M Ở ĐÀ U
2 1 Về xu thế phát triển của thế giới
3.3. VÁ qußc phòng an ninh
Với tình hình an ninh toàn cầu đang thay đổi, sự gia tăng các mối đe dọa từ bên ngoài hoặc sự xuÁt hiện của các mối đe dọa mới (tÁn công mạng, mô hình chiến tranh
thông thưßng,…) khiến các quốc gia c¿m thÁy lo ngại về việc củng cố an ninh của
mình. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động sâu sắc đến b¿n chÁt của các mối quan hệnhà nước và an ninh quốc tế, làm thay đổi tính chÁt của các mối đe dọa an
ninh đồng thßi ¿nh hưáng đến sựthay đổi quyền lực
B¿n thân việc áp dụng các công nghệ mới đã cung cÁp cho quân đội phương tiện
ưu việt phục vụ chiến đÁu cũng như b¿o vệ an ninh quốc gia của mình. Một nghiên
cứu
á Mỹđược triển khai vào năm 2015 nhằm điều tra mức độ thực thi các loại công
nghệvào các lĩnh vực của quân đội thể hiện á b¿ng sau:
BÁng 3.2: Sßl°ÿng các ¿n phẩm vÁ các công nghßc¢ bÁn hoặc nâng cao
đ°ÿc chán sÿ dāng trong quân đßi t¿i Mỹ
Nguồn: Li, M., Porter, A.L., Suominen A. (2018). Insights into relationships between disruptive technology/innovation and emerging technology: A bibliometric perspective. Technological Forecasting and Social Change, page 28. Truy cập ngày: 07/03/2022.Truy lục từ: https://www.sciencedirect.com/
Số liệu cho thÁy, ứng với mỗi lĩnh vực liên quan đến công nghệ 4.0 là vô số
phiên b¿n công nghệ cơ b¿n và có ít nhÁt một b¿n công nghệ chuyên sâu đính kèm
được sử dụng trong quân đội tại Mỹ. Có nghĩa là, các quốc gia không những áp dụng
những thành tựu khoa học của 4.0 mà còn không ngừng nỗ lực phát triển đểđưa những công nghệ chuyên biệt với những thành tố ưu việt vào trong lĩnh vực quốc phòng. Để
Công nghệcơ b¿n Công nghệ nâng cao
Công nghệ nano 354
15
Big data 10 7
Internet vạn vật 19 1
Phương tiện di chuyển bằng
điện
31 1
Kỹ thuật in 3D 13 6
đáp ứng được yêu cầu đó, hàng loạt những công nghệ nâng cao mới được ra đßi: tÁn công tác chiến điều khiển học, công nghệ in 3D, phương tiện không ngưßi lái…
Tấn công tác chiến điều khiển học là sự chiếm quyền điều khiển đối với những
phương tiện chiến đÁu, những nhà máy quan trọng, những công trình quân sự, quốc
phòng, an ninh; làm mÁt kh¿năng điều hành của các trung tâm chiến lược về quân sự, chính trị, kinh tế, xã hội; kết hợp với hoạt động truyền thông tạo nên sự bÁt hỗn loạn của một xã hội dẫn đến sự mÁt kiểm soát và điều hành của một hệ thống chính trị21
. Sự
kiện nổi bật của loại hình tÁn công này đó chính là sự kiện nhà máy uranium á Iran bị tước quyền kiểm soát khiến hàng ngày máy ly tâm đột ngột ngừng hoạt động. David Albright – nhà sáng lập ISIS (Institute for Science and International Security) kết luận
rằng: <Đây là sự xâm nhập của một loại virus có tên là sâu Stuxnet. Sau khi thâm nhập
vào hệ thống máy tính điều khiển máy ly tâm, nó chiếm quyền kiểm soát hệ thống, tự
viết lại chương trình, đẩy vận tốc máy từ 1.007 còng lên 1.054 vòng/giây khiến cánh
quạt máy ly tâm rung quá mức cho phép nên đến một lúc nào đó, máy sẽ tự hỏng=22
.
Một phương thức tÁn công mới dựa vào sự điều khiển các hoạt động của máy tính
bằng cách đưa các mã độc riêng trên cơ sá các đặc tính của hệ thống thông tin bị tÁn
công. Đây được xem là <một dạng xâm lược có vũ trang…tiến công có chủđích= .23
Công nghệ in 3D là sự sự phát triển đột phá về chÁt của cách mạng công nghiệp 4.0. Công nghệ in 3D sá hữu cho mình kh¿ năng tựđộng hóa đối với tÁt c¿ các khâu: thiết kế, gia công, chế tạo vũ khí,…đã rút ngắn được thßi gian và quy trình s¿n xuÁt.
Điển hình như á Mỹ, Lầu Năm Góc đã đầu tư một kho¿n kinh phí không hề nhỏ cho
việc in 3D quân phục, các mẫu da nhân tạo giúp điều trị vết thương, thậm chí c¿đồ ăn
phục vụ quân đội. Công nghệ in 3D với kh¿ năng <tái sinh= đã đem đến <sự bÁt tử=
vào lĩnh vực quân sự, cung cÁp cho quốc gia sá hữu nó một lực lượng bÁt kh¿ chiến
bại. Trong chế tạo vũ khí, trang bị đạn dược, các xí nghiệp của khối quân sự - công nghiệp Nga bắt đầu sử dụng công nghệ in 3D để s¿n xuÁt các linh kiện xe tăng thế hệ
mới thế hệ T-14 và các loại xe chiến đÁu khác trên nền t¿ng <Armata=. Công nghệ in
3D đã phục vụđắc lực cho ngành công nghiệp quốc phòng, tạo ra tiếng vang lớn trong
quan hệ quốc tế, nâng cao được uy danh và uy lực của nước sá hữu.
21 Học viện lục quân. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động quân sự. Truy cập ngày: 07/03/2022. Truy lục từ: https://bit.ly/3CijpUQ
22 Nguyễn Cao. (2011). Iran bị thiệt hại cỡ nào?. Truy cập ngày: 07/03/2022. Truy lục từ:
https://bit.ly/3tAn9wZ
23 Học viện lục quân. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động quân sự. Truy cập ngày: 07/03/2022. Truy lục từ: https://bit.ly/3CijpUQ
Phương tiện không người lái là sự tổng hợp tÁt c¿ các công nghệ như: tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật…để tạo ra một chủ thể sá hữu chức năng và hành
vi giống con ngưßi –được gọi là robot. Hầu hết các quốc gia tiên tiến trên thế giới đều
đang triển khai mạnh loại hình quân sự bằng robot quân sự và dần dần được các nhà
hoạt động quân sựưa chuộng vì nó hạn chếthương vong trong chiến tranh. Trong năm
2014, kho¿ng 11.000 robot phục vụ quân sự được s¿n xuÁt, theo Hiệp hội Quốc tế về
robot, con số thực tế có thể lớn hơn rÁt nhiều, với tỷ lệ kho¿ng 13%, chúng ta có thể
dựđoán có ít nhÁt 230.000 robot quân sự sẽđược s¿n xuÁt vào thßi điểm năm 2040, và
đến năm 2053 sẽ có gần 1.000.000 s¿n phẩm mỗi năm24
.
Cách mạng công nghiệp lần thứtư với sự phát triển của công nghệ phục vụ chiến
đÁu dẫn đến sự thay đổi về lý luận chiến tranh, nghệ thuật quân sự của quân đội các
nước. Việc xuÁt hiện vũ khí chiến lược tinh thông như: tÁn công tác chiến điều khiển học, công nghệ, máy bay chiến đÁu không ngưßi lái…khiến cho các cơ quan quân sự đầu não của các quốc gia ph¿i e sợ trước những biến động quốc tế. Đòi hỏi cÁp bách
các nước ph¿i hình thành khối liên minh quân sự giữa các quốc gia với nhau để có thể
gia tăng phòng, tạo nên vỏ bọc vững chắc để có thể kiểm soát được tình hình quốc
phòng – an ninh.
24 Học viện lục quân. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động quân sự. Truy cập ngày: 07/03/2022. Truy lục từ: https://bit.ly/3CijpUQ
K¾T LUÀN
Đổi mới tư duy đối ngoại là sự đổi mới trong đánh giá tình hình quốc tế, trong hoạch định và triển khai đưßng lối đối ngoại để từđó b¿o vệ và thúc đẩy hiệu qu¿hơn lợi ích quốc gia - dân tộc. Dưới sựtác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kéo theo đó là việc các nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và hội nhập
quốc tế đã trá thành một tÁt yếu khách quan buộc tÁt c¿ các nước không thể bỏ qua
hoặc cưỡng lại, hội nhập để phát triển, muốn phát triển ph¿i hội nhập. Do đó, đối ngoại
cần không ngừng theo dõi, nắm bắt những xu thế thế giới, tiếp tục đổi mới tư duy,nội
dung và hành độngđể có thể bắt kịp xu thế phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0.
Thßi đại Cách mạng công nghiệp 4.0 đang má ra nhiều cơ hội lớn cho các
nước bứt phá, phát triển mạnh mẽ nếu biết tận dụng, thích ứng thành công. Chính vì
thế, việc các nước luôn sẵn sàng đổi mới mạnh mẽtư duy đối ngoại, tạo ra một hành
lang pháp lý thông thoáng, một thể chếthúc đẩy sáng tạo để bắt kịp tình hình,phù hợp với xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 là điều hết sức cần thiết. Việc đổi mới tư duy đối ngoại,nội dung đối ngoại là rÁt quan trọng bái từ sự đổi mới trong đánh giá tình
hình quốc tế, trong hoạch định và triển khai đưßng lối đối ngoại để từ đó b¿o vệ và
thúc đẩy hiệu qu¿ hơn lợi ích quốc gia - dân tộc. Việc thay đổi tư duy đối ngoại, nội
dung đối ngoại kịp sẽ nhằm thích ứng và ứng phó với bối c¿nh thế giới và khu vực
biến động mạnh, vừa phục vụ những mục tiêu phát triển chiến lược của đÁt nước.
Mỗi nước cần chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối
ngoại rộng má, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Hội nhập quốc tếtrên cơ
sá phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, b¿o đ¿m an ninh quốc gia.Với tình hình thế giới ngày càng
chuyển biến khó lưßng, bên cạnh đó dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, các nước cần chủ động nắm bắt,thay đổi tư duy, nội dung đối ngoại phù hợp với tình hình thực tiễn trong quan hệ quốc tế.
TÀI LIÞU THAM KHÀO Tài lißu gi¿y:
Luận án:
[1] Nguyễn Thị Liên. (2020). Luận án tiến sĩ Triết học: Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Trưßng đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
Sách:
[1] Nguyễn Ngọc Mão, chủ biên. (2017). Lịch sử Việt Nam từ 1986 đến năm
2000, tập 15. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.
[2] The Boston Consulting Group. (2015). Man and Machine in Industry 4.0 –
How will Technology transform the industrial workforce through 2025. Page 54. Massachusetts, Boston.
[3] The Boston Consulting Group. (2015). The future of productivity and growth in manufacturing industries. Page 81. Massachusetts, Boston.
[4] Schwab. K. (2018). Cách mạng công nghiệp lần thứtư. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
Tài lißu đißn tÿ:
Tiếng Anh
[1] Limba, T., Plėta, T., Agafonov K., Damkus, M. (2017). Cyber security
management model for critical infrastructure. Entrepreneurship and Sustainability Issues. Accessed at: 07/03/2022. Retrieved from: http://dx.doi.org/10.9770/jesi.2017.4.4
[2] Li, M., Porter, A.L., Suominen A. (2018). Insights into relationships between disruptive technology/innovation and emerging technology: A bibliometric perspective. Technological Forecasting and Social Change, page 28. Accessed at
07/03/2022. Retrieved from:
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0040162517314609?via=ihub
[3] OECD. (2008). Protection of 8critical infrastructure9 and the role of
investment policies relating to national security. Accessed at 07/03/2022. Retrieved from: https://www.oecd.org/daf/inv/investment-policy/40700392.pdf
[4] The MPI Group. (2017). MPI Group: <MPI internet of things study=. Accessed at: 05/03/2022. Retrieved from: https://mpi-group.com/mpi-industry-4-0- study/
Tiếng Việt
[1] Bùi Thanh Sơn (2020). Đóng góp của ngành đối ngoại trong quá trình đổi
mới tư duy, phục vụ sự nghiệp đổi mới. Nhận từ: http://quehuongonline.vn/thoi- su/dong-gop-cua-nganh-doi-ngoai-trong-qua-trinh-doi-moi-tu-duy-phuc-vu-su-nghiep- doi-moi-20200716103430637.htm . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[2] B¿o Chi. (2021). Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị đầu tiên giữa Bộ
trưởng Ngoại giao ASEAN-G7. Nhận từ: https://baoquocte.vn/bo-truong-bui-thanh- son-du-hoi-nghi-dau-tien-giua-bo-truong-ngoai-giao-asean-g7-167741.html . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[3] Cách mạng thông tin, các chủ thể phi quốc gia và sự phântán quyền lực (P2).
(2015). Nhận từ: https://nghiencuuquocte.org/2015/06/23/cach-mang-thong-tin-p2/ . Trích xuÁt ngày 2/3/2022.
[4] Đức Tuân. (2021). Cần tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, bám sát thực
tiễn trong chuyển đổi số. Nhận từ: https://baochinhphu.vn/can-tu-duy-dot-pha-tam- nhin-chien-luoc-bam-sat-thuc-tien-trong-chuyen-doi-so-102304756.htm . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[5] Học viện lục quân. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động quân sự. Nhận từ: https://bit.ly/3CijpUQ Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[6] LươngĐình H¿i. (2020). Cách mạng khoa học – công nghệvà tác động của
nó đến con người và xã hội Việt Nam. Nhận từ: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa- hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang-khoa-hoc-cong-nghe-va-tac-dong-cua-no-den- con-nguoi-va-xa-hoi-viet-nam-73 . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[7] Minh Khoa. (2018). Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?. Cổng thông tin
điện tử Học viện c¿nh sát nhân dân. Nhận từ:http://hvcsnd.edu.vn/ Trích xuÁt ngày 2/3/2022.
[8] Nguyễn Việt Lâm, Lê Trung Kiên. (2022). Hội nhập quốc tế trong <kỷ
nguyên số= và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Nhận từ:
https://doanhnghiepthuonghieu.vn/hoi-nhap-quoc-te-trong-ky-nguyen-so-va-mot-so- van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam-27646139-p38389.html . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[9] Nguyễn Thu Phương. (2022). Xây dựng vị thế, thực lực quốc gia tầm trung:
Trường hợp của Hàn Quốc. Nhận từ: http://tapchimattran.vn/the-gioi/xay-dung-vi-the-
thuc-luc-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cua-han-quoc-43666.html . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[10] Nguyễn Thị Ninh. (2022). Bảo đảm lợi íchquốc gia - dân tộc trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Nhận từ: https://bitly.com.vn/odabdl . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[11] Nguyễn Xuân Thắng. (2020). Tình hình thế giới, khu vực: Cơ hội và thách
thức đối với Việt Nam. Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương. Nhận từ:
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tinh-hinh-the-gioi-khu-vuc-co-hoi-va-thach- thuc-doi-voi-viet-nam-126709 . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[12] Nguyễn Cao. (2011). Iran bị thiệt hại cỡ nào? Truy cập ngày: 07/03/2022. Nhận từ: https://bit.ly/3tAn9wZ . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[13] Nguyễn Thắng, La H¿i Anh, Nguyễn Thu Hương et.al., (2016). Báo cáo
tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư: Một sốđặc trưng, tác động và hàm ý
chính sách đối với Việt Nam. Nhận từ
http://:http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn Trích xuÁt ngày 7/3/2022. [14] Sức mạnh tổng hợp quốc gia. (2022). Nhận từ:
https://wiki.edu.vn/wiki/index.php?title=Sức_mạnh_tổng_hợp_quốc_gia&mobileactio
n=toggle_view_desktop . Trích xuÁt ngày 3/4/2022.
[15] Tiểu luận: Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 với việc thay đổi tư duy và nội dung đối ngoại trong quan hệ quốc tế. (Nhóm 5-Gi¿ng viên: Lê Thị Ánh Tuyết).
Nhận từ: https://123docz.net//document/9110250-cach-mang-khoa-hoc-cong-nghe-4-
0-voi-viec-thay-doi-tu-duy-va-noi-dung-doi-ngoai-trong-quan-he-quoc-te.htm Trích xuÁt ngày 7/3/2022.