Cuộc đời vất vả lo toan.

Một phần của tài liệu Bai 11 Bep lua (Trang 30 - 34)

- Bà là ng ười nhóm lửa, lại cũng là ng ười giữ lửa, truyền lửa- lửa của niềm tin, sức sống, ý chí. tin, sức sống, ý chí.

Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong cả hai cuộc Kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ, có lẽ vai trò của những người bà, người mẹ, người chị... như thế là không có gì thay thế nổi. Và có thể nói không ngoa rằng chính những con người hiền hoà, nhân hậu, khiêm nhường ấy đã cùng nhau gánh cả cuộc

Kháng chiến lên trên đôi vai gầy guộc, bé nhỏ của mình. Tôi tự hào dù chỉ làm được một chút gì an ủi những năm đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cô đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhõm

3. Hình ảnh ngọn lửa: 

- Hình ảnh ngọn lửa được điệp lại như một điệp khúc là ngọn lửa của tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin.

- Nhóm lên tình yêu thương, niềm vui, sự san sẻ tình làng nghĩa xóm; những tâm tình ước vọng tuổi thơ.

- “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa”

+ Kỳ lạ: Vì không gì có thể dập tắt được bếp lửa. Bếp lửa vẫn cháy lên trong mọi cảnh ngộ.

+ Thiêng liêng: Bếp lửa là tổ ấm, là cội nguồn gia đình, là cội nguồn quê hương đất nước.

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,

4. Tình cảm thấm thiết của đứa cháu dành cho bà:

Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

- Điệp ngữ, liệt kê: “lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”: thế giới rộng lớn, với những điều mới mẻ, hiện đại, tiện nghi.

- Câu hỏi tu từ: “Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?”: Không thể nào quên được bếp lửa, tình cảm của bà.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: Ghi nhớ: sgk./1402. Nghệ thuật: 2. Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Bai 11 Bep lua (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(37 trang)