Trải qua nghiên cứu tổng quan trong và ngoài nƣớc về trách nhiệm XH của DN, NCS thấy một sốđiểm trống sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu về mối liên hệ giữa CSR và hoạt động kinh doanh thƣơng mại (KD TM) của DN thông qua việc thực hiện bốn trụ cột về CSR đó là: Trách nhiệm với MT, trách nhiệm với ngƣời LĐ, trách nhiệm với KH, trách nhiệm với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng
Thứ hai: Xác định giá trị trung bình việc thƣc hiện CSR của các DN VN với 4 trụ cột chính. Từ có các GP cụ thể nâng cao trách nhiệm xã hộ của DN.
Thứ ba: Tổng hợp nội dung liên quan CSR trong các hiệp định TM tự do từđó đƣa ra quan điểm về việc thực hiện CSR trong KD và hoạt động KD TM là rất cần thiết trƣớc những yêu cầu về CSR trong các hiệp định TM tự do và PT bền vững.
Thứ tƣ: XD quy trình lập kế hoạch, hành động, kiểm tra, điểu chỉnh (PDCA) trải qua các giai đoạn lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá và điểu chỉnh hành động, Kaizen trong việc thực hiện nâng cao trách nhiệm XH giúp cho DN có thể áp dụng phù hợp.
Chính vì vậy đây là khoảng trống mà tác giả Luận án tiến hành nghiên cứu với đề tài Luận án là “Nâng cao trách nhiệm XH của Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại” Theo NCS, điều này vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhằm đóng góp phần nào cho sự PT bền vững của mỗi DN và nền KT trong bối cảnh cạnh tranh của thế giới phẳng nhƣ hiện nay.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG