Xuất giải pháp tái sử dụng mặt bằng bãi chôn lấp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu TÁI SỬ DỤNG MẶT BẰNG BÃI CHÔN LẤP RÁC TẠI TP. HCM SAU KHI ĐÓNG CỬA (Trang 29 - 37)

Từ những kết quả thực tiễn của các quốc gia khác trên thế giới về tái sử dụng mặt bằng bãi chôn lấp sau khi ngưng hoạt ựộng, Việt Nam ựang bắt ựầu có cách nhìn nhận thực tế hơn ựối với các bãi chôn lấp tại Việt Nam. để làm ựược ựiều ựó, cân chú ý hơn về thiết kế các bãi chôn lấp cho phù hợp và ựảm bảo không ô nhiễm, chọn loại bãi chôn lấp cho phù hợp với ựịa hình, quy hoạch và kế hoạch ựầu tư ựặt ra là dài hạnẦ

Hiện nay, TP.HCM ựã ựồng ý cho Công ty KM Green (Hàn Quốc) thực hiện dự án thu hồi khắ thải theo cơ chế phát triển sạch tại bãi chôn lấp rác đông Thạnh và Phước Hiệp 1.

Theo ựó, công ty này sẽ ựầu tư 100% vốn ựể xây dựng nhà máy thu hồi 4 triệu tấn khắ từ hai bãi chôn lấp rác ựể phát ựiện. Phần lợi nhuận TP.HCM ựược hưởng là 40% trên tổng giá trị bán chứng nhận phát thải (CER), với giá bán ựiện là 14 USD/tấn.

Gò Cát cũng ựã tiến hành thu khắ gas ựể phát ựiện với công suất 125.000KW.

Bên cạnh việc bán khắ gas thu hồi, việc sử dụng diện tắch mặt bằng của các BCL sau khi ựóng cửa cũng có tầm quan trọng rất lớn.

Như chúng ta ựã biết, TPHCM hiện nay với dân số chắnh thức hơn 6 triệu người, chưa kể lượng lao ựộng nhập cư từ các tỉnh thành khác, tắnh tổng cộng khoảng 10 triệu người, thành phố càng ngày càng chật hẹp hơn, nên việc tận dụng ựược mặt bằng rộng lớn của các BCL ựể tăng diện tắch phủ xanh, tăng số lượng các khu vui chơi, giải trắ, nghỉ dưỡng là rất khả thi, góp phần giảm nhẹ gánh nặng của Thành phố.

Với diện tắch tương ựối rộng lớn, vị trắ thuận lợi, 2 BCL đông Thạnh và Gò Cát hoàn toàn có thể ựược ựưa vào kế hoạch xây dựng các khu công viên sinh thái. Tọa lạc tại quận Bình Tân, gần khu trung tâm của Thành phố nên việc xây dựng khu giải trắ tại BCL Gò Cát có khả năng sẽ thu hút ựược một lượng khách lớn. Còn ựối với BCL đông Thạnh tại Hóc Môn, nơi ựây cũng có thể xây dựng mô hình khu du lịch sinh thái tương tự như tại Củ Chi.

đối với các BCL vẫn còn ựang hoạt ựộng như Phước Hiệp và đa Phước, chúng ta cũng nên ựề ra các mục tiêu lâu dài. Với diện tắch khá lớn (trên 800ha), việc tận dụng mặt bằng của các BCL này ựóng ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt kinh tế lẫn xã hội.

Hiện nay, vấn ựề bức xúc không chỉ của TPHCM, mà còn của cả nước, ựó là việc cấp giấy phép xây dựng sân gôn tràn lan tại các tỉnh thành trong cả nước. Những sân gôn này ựa phần dựa trên nền ựất nông nghiệp, chắnh vì thế, diện tắch sử dụng ựất nông nghiệp ngày càng giảm. Trong khi ựó, nguy cơ hiểm họa an ninh lương thực trên thế giới ựang diễn biến ngày càng căng thẳng. Việt Nam chúng ta may mắn chưa bị ảnh hưởng trực tiếp nhưng với tốc

ựộ chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp bất hợp lý như hiện nay thì trong tương lai, chúng ta cũng khó thoát khỏi nguy cơ ấy.

Việc quy hoạch sử dụng các BCL với diện tắch rất lớn như thế ựể xây dựng các sân gôn xem ra là một giải pháp khả thi hiện nay. Một mặt, ta vẫn có thể thu ựược một nguồn lợi lớn từ các sân gôn và các công trình liên ựới như các khu nhà nghỉ, các dịch vụ ăn uống, du lịch, giải trắ Ầ Mặt khác, cũng giúp cho việc giảm nguy cơ mất ựất nông nghiệp như hiện nay, nhằm có thể bình ổn cuộc sống của người nông dân, giảm nguy cơ từ việc khan hiếm lương thực như hiện nay.

Hơn nữa, các BCL đa Phước và Phước Hiệp là 2 BCL thuộc loại rất lớn, việc thu hồi khắ gas từ các BCL này ựem lại một nguồn lợi không nhỏ. Nhưng với việc chỉ bán khắ như hiện nay, chúng ta chưa tận dụng ựược hết nguồn lợi ấy. Chắnh vì thế, chúng ta cần phải nâng cao trình ựộ kỹ thuật, ựầu tư nhiều hơn nữa vào việc xây dựng các nhà máy ựiện sử dụng chắnh nguồn khắ ấy ựể phát ựiện. Nếu như làm ựược việc này, gánh nặng của ngành ựiện quốc gia cũng giảm bớt một phần, thêm vào ựó lợi nhuận của việc sử dụng khắ gas thu hồi cũng sẽ rất cao so với việc chỉ bán khắ như hiện nay.

Tuy nhiên, việc xây dựng các khu công viên sinh thái, sân gôn hay xây dựng nhà máy ựiện không phải ựơn giản do nơi ựây là những bãi chôn lấp rác thải, nên việc tác ựộng ựến môi trường là hoàn toàn không thể tránh khỏi. Thêm vào ựó, nền móng tại nơi ựây không hề vững chắc, và phải chờ ựợi trong một thời gian dài mới tương ựối ổn ựịnh.

Trước khi thực hiện dự án, chúng ta phải thực hiện khảo sát môi trường một cách nghiêm túc và phải ựược tiến hành theo ựịnh kỳ, môi trường không khắ, nước ngầm và ựất ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khoẻ của con người. Thêm vào ựó là ựộ sụt lún của nền ựất cũng cần ựược quan tâm chặt chẽ. Theo ước tắnh hiện nay, khoảng 10-15 năm sau khi ựóng cửa thì nền ựất của các BCL mới ựược ổn ựịnh. Chắnh vì thế trong những năm ựầu, việc cần làm là khảo sát và cải thiện môi trường. Việc thu hồi khắ thải cũng cần ựược thực hiện với mức ựộ an toàn cao trong những ựường ống kắn, tránh rò rỉ vừa gây lãng phắ vừa gây ô nhiễm môi trường.

Nói tóm lại, những BCL sau khi ựóng cửa vẫn còn là một nguồn khai thác ựem lại lợi ắch cả về mặt kinh tế lẫn xã hội. Việc tái sử dụng mặt bằng chôn lấp giúp chúng ta:

- Tránh lãng phắ ựất, tiết kiệm quỹ ựất thành phố - Tạo nguồn lợi cho doanh nghiệp ựầu tư

- Thay ựổi cảnh quan, cải thiện mỹ quan, môi trường

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ắch ựó là những vấn ựề khó khăn mà chúng ta ựang phải ựương ựầu:

- Hiện trạng môi trường ựang tồn tại; - Kỹ thuật xử lý hạ tầng;

- đội ngũ nhân lực có kỹ thuật;

- Rủi ro ô nhiễm môi trường tiềm tàng từ hoạt ựộng của dự án tái sử dụng mặt bằng BCL;

- Chắnh sách thu hút ựầu tư từ các ựối tác nước ngoài của chắnh phủ và các cơ quan ban ngành có thẩm quyền liên quan.

Rất nhiều các BCL ở nước ta ựều không ựạt ựủ yêu cầu kỹ thuật do ựó việc xử lý BCL sau này rất khó khăn, ựòi hỏi kỹ thuật cao, mà chúng ta lại chưa chú trọng phát triển trên lãnh vực này. Chắnh vì thế, yêu cầu cấp bách hiện nay là chắnh phủ cần ựầu tư quan tâm hơn nữa trong việc ựào tạo nhân lực, xây dựng ựội ngũ kỹ thuật cao ựể có thể biến những dự án trên thành hiện thực, nhờ ựó góp phần vào công cuộc xây dựng ựất nước phát triển bền vững và lầu dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://209.85.175.104/search?q=cache:DcpocBYWgbkJ:www.dut.udn. vn:8080/giao_trinh/Khoa_XD_DD_CN/18- 09/QuanLyChatThaiRan/QLCTR(chuong%25206- 7).doc+%22ph%C3%A2n+lo%E1%BA%A1i+b%C3%A3i+ch%C3%B 4n+l%E1%BA%A5p%22&hl=vi&ct=clnk&cd=4&gl=vn [2] http://www.capitalregionlandfill.com/diagram/) [3] http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=13932 [4] http://www.va21.org/vietnamese/index.php?param=NewsInfo&key=401 [5] http://www.moitruongxanh.info/diendan/showthread.php?t=3964 [6] http://www.edelmangallery.com/evans.htm [7] http://www.visualeconomics.blogspot.com/ [8] http://www.wapa.gov/newsroom/NewsFeatures/ftcarsonsolar.htm [9] http://www.mekongdelta.com.vn/mekongdelta/news.asp?cate_Id=0&ne ws_id=1072&sub_id=62 [10] http://www.a2gov.org/government/publicservices/systems_planning/en ergy/Pages/LandfillGas. aspx [11] http://www.wapa.gov/newsroom/NewsFeatures/ftcarsonsolar.htm [12] Integrated Solid Waste Magagement, McGrawHill 1993 và Công ty

Môi trường đô thị thành phố Hồ Chắ Minh.

NGHỊ đỊNH Số: 59/2007/Nđ-CP Về quản lý chất thải rắn

---

điều 31. Trách nhiệm của chủ ựầu tư trong quá trình vận hành

1. Trách nhiệm:

a) Tổ chức, vận hành cơ sở quản lý chất thải rắn theo nội dung của dự án ựã ựược duyệt;

b) Có trách nhiệm nộp các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chắnh cho nhà nước theo quy ựịnh của pháp luật; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Khi phát hiện sự cố môi trường, chủ ựầu tư phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khẩn cấp ựể bảo ựảm an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho chắnh quyền ựịa phương hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường nơi xảy ra ô nhiễm hoặc sự cố môi trường ựể phối hợp xử lý;

d) Trong trường hợp ựóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ ựầu tư phải gửi công văn tới các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ựể thông báo thời gian ựóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt ựộng của các cơ sở xử lý chất thải rắn;

ự) Ngay sau khi ựóng bãi chôn lấp hoặc kết thúc hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ ựầu tư phải tiến hành phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực; ựồng thời có các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường;

e) Chậm nhất sau 02 năm kể từ ngày ựóng bãi chôn lấp và sau 01 năm kể từ ngày chấm dứt hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ ựầu tư phải hoàn tất các thủ tục bàn giao lại ựất cho nhà nước;

g) Có trách nhiệm quan trắc môi trường, theo dõi biến ựộng môi trường ắt nhất sau 05 năm, kể từ ngày ựóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn. Kết quả quan trắc môi trường phải ựược thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ựịa phương;

h) Trong trường hợp hết thời gian thuê ựất, chủ ựầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải xin phép các cơ quan quản lý nhà nước ựể gia hạn thời gian nếu có nhu cầu tiếp tục hoạt ựộng.

2. Quyền lợi:

a) được sự hỗ trợ, ưu ựãi của nhà nước tại khoản 2 điều 14 Nghị ựịnh này và theo các quy ựịnh của pháp luật;

điều 33. Quan trắc chất lượng môi trường tại cơ sở xử lý chất thải rắn

1. Tại cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ với quy mô khác nhau ựều phải tổ chức quan trắc môi trường trong suốt thời gian hoạt ựộng và 05 năm kể từ khi ựóng bãi, kết thúc hoạt ựộng. định kỳ ắt nhất 06 tháng một lần, chủ xử lý chất thải rắn phải tiến hành quan trắc môi trường.

2. Quan trắc môi trường bao gồm: môi trường không khắ, môi trường nước ngầm và nước mặt, môi trường ựất và hệ sinh thái, tiếng ồn, ựộ rung.

3. Vị trắ các trạm quan trắc cần bố trắ ở các ựiểm ựặc trưng có thể xác ựịnh ựược các diễn biến của môi trường do ảnh hưởng của cơ sở xử lý chất thải rắn tạo ra. Vị trắ, tần suất quan trắc phải ựược xác ựịnh trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựược cấp nhà nước có thẩm quyền thẩm ựịnh, phê duyệt.

4. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải ựược gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại ựịa phương.

điều 34. Phục hồi, tái sử dụng diện tắch sau khi ựóng bãi chôn lấp và chấm dứt hoạt ựộng của các cơ sở xử lý chất thải rắn

1. Việc phục hồi, tái sử dụng diện tắch sau khi ựóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn phải ựáp ứng các yêu cầu sau:

a) Trước khi tái sử dụng mặt bằng phải tiến hành khảo sát, ựánh giá các yếu tố môi trường liên quan;

b) Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác, khắ gas vẫn phải tiếp tục hoạt ựộng bình thường;

c) Theo dõi sự biến ựộng của môi trường tại các trạm quan trắc sau khi ựóng bãi chôn lấp và chấm dứt hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn;

d) Lập bản ựồ ựịa hình của khu vực sau khi ựóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt ựộng của cơ sở xử lý chất thải rắn;

ự) đề xuất các biện pháp kiểm soát môi trường trong những năm tiếp theo;

e) Lập hồ sơ bàn giao mặt bằng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục quản lý và sử dụng;

g) Khi tái sử dụng mặt bằng bãi chôn lấp, phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu hồi khắ gas. Khi áp suất của các lỗ khoan khắ chênh lệch với áp suất khắ quyển và nồng ựộ khắ gas nhỏ hơn 5% mới ựược phép san ủi lại.

2. Quy trình ựóng bãi chôn lấp chất thải rắn, chấm dứt hoạt ựộng xử lý và chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất:

a) Thực hiện phục hồi và cải thiện cảnh quan môi trường khu vực xử lý chất thải rắn và bãi chôn lấp;

b) Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày ựóng bãi chôn lấp, chủ ựầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn phải báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, về hiện trạng của bãi chôn lấp và các công trình phụ trợ. Báo cáo này phải do một tổ chức chuyên môn có ựủ năng lực thực hiện, bao gồm các nội dung sau:

- Tình trạng hoạt ựộng, hiệu quả và khả năng vận hành của tất cả các công trình trong bãi chôn lấp bao gồm: hệ thống chống thấm của bãi chôn lấp, hệ thống thu gom và xử lý nước rác, hệ thống quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khắ thải, hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm...;

- Kết quả quan trắc chất lượng nước thải từ bãi chôn lấp ra môi trường, chất lượng nước ngầm, môi trường không khắ;

- Việc tuân thủ những quy ựịnh hiện hành cũng như phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực bãi chôn lấp. Báo cáo phải chỉ rõ các trường hợp chưa tuân thủ các quy ựịnh hiện hành và phải nêu các biện pháp khắc phục;

- Các bản vẽ hiện trạng cơ sở xử lý và bãi chôn lấp chất thải rắn.

c) Sau khi ựóng bãi chôn lấp, không ựược phép cho người và súc vật vào tự do, ựặc biệt trên ựỉnh bãi nơi tập trung khắ gas; phải có các biển báo, chỉ dẫn an toàn trong bãi chôn lấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trước khi bàn giao mặt bằng cho cơ quan có thẩm quyền, chủ ựầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn phải lập và bàn giao hồ sơ lưu trữ cho cơ quan lưu trữ ựịa phương theo quy ựịnh của pháp luật về lưu trữ. Nội dung hồ sơ lưu trữ bao gồm:

a) Tài liệu ựo ựạc và khảo sát ựịa chất công trình;

b) Toàn bộ hồ sơ dự án ựầu tư xây dựng, bản vẽ hoàn công các hạng mục công trình xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn;

c) Các chứng từ, sổ nhật ký theo dõi việc tiếp nhận và xử lý chất thải rắn trong quá trình hoạt ựộng;

d) Các báo cáo giám sát môi trường theo ựịnh kỳ; ự) Phương án ựóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt ựộng; e) Phương án bảo vệ môi trường;

g) Phương án quan trắc, giám sát chất lượng môi trường;

h) Báo cáo kết quả ựánh giá hiện trạng môi trường cơ sở xử lý chất thải rắn tại thời ựiểm ựóng bãi, chấm dứt hoạt ựộng;

4. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc phục hồi, tái sử dụng diện tắch, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng và quan trắc môi trường của các cơ sở xử lý chất thải rắn sau khi kết thúc hoạt ựộng.

Một phần của tài liệu TÁI SỬ DỤNG MẶT BẰNG BÃI CHÔN LẤP RÁC TẠI TP. HCM SAU KHI ĐÓNG CỬA (Trang 29 - 37)