Thông số ban đầu: P1 = Pđc = 3.59(KW) n1 = nđc = 27.0(v/ph) Trục Thông số Động cơ I Công suất P (KW) 3,87 3,72 Tỷ số truyền u 48,38 2,96 Số vòng quay n (v/ph) 30 10,15 Moment xoắn T (Nmm) 1231561,46 3495287,01
47 u = u1 = 2.76
3.1.3.1. CHỌN LOẠI XÍCH
Chọn loại xích con lăn 3 dãy.
3.1.3.2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH 3.1.3.2.1. CHỌN SỐ RĂNG ĐĨA XÍCH
Theo bảng 5.4 trang 80 tài liệu 3 , với u=2.76, chọn số răng đĩa nhỏ z1 =25 do đó số răng đĩa lớn z2 = u.z1 = 2.76.25 = 69 < zmax = 120
3.1.3.2.2. XÁC ĐỊNH BƢỚC XÍCH P
Theo công thức 5.3 tài liệu 3, công suất tính toán: Pd = P.k.kz.kn/kd (công thức 5.5 trang 83 tài liệu 3) Pd = 3.59.1.1.85.1.2/2.5 = 3.19 (KW)
Theo bảng 5.5 trang 81 tài liệu 3, với n01 = 50v/ph, chọn bộ truyền xích 3 dãy có bƣớc xích p = 25.4mm thỏa mãn điều kiện bền mòn:
Pt < [P] = 3.2KW
Đồng thời theo bảng 5.8 trang 83 tài liệu 3, với n1 = 27.0 v/ph ta có: p=25.4< pmax = 50,8
3.1.3.2.3. KHOẢNG CÁCH TRỤC VÀ SỐ MẮT XÍCH
Khoảng cách trục a = 40.p = 40.25.4 = 1016.0mm Theo công thức 5.12 tài liệu 3, số mắt xích: x = 2a/p +0,5.(z1 + z2) + (z2 – z1)2p/(4π2a)
= 2.40 + 0,5.(25+69)+(69-25)2.25.4/(4. π2.1016.0) = 128.23
Lấy số mắt xích chẵn xc=130, tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13 trang 85 tài liệu 3:
a = 0,25.p.{xc – 0,5(z2+z1)+√[xc− 0,5(z2+ z1)]2− 2. [(z2+ z1)/π]2}
=0,25.25.4.(130-0,5.(69+25)+ √[130 − 0,5(69 − 25)]2− 2. [(69 − 25)/π]2} =1038.87 mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn, khoảng cách trục a tính đƣợc cần giảm bớt 1 lƣợng:
∆a = 0,003.a = 0,003.1038.87 = 3.12mm Do đó: a = 1035.76mm
Số lần va đập của xích: theo công thức 5.14 tài liệu 3 i=z1n1/(15x) = 25.27.0/(15.130) = 0.35 < [i] = 25.0
48
3.1.3.3. TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN
Theo 5.15 tài liệu 3: s=Q/(kđFt+F0+Fv)
Theo bảng 5.2 tài liệu 3, tải trọng phá hỏng Q = 170100 khối lƣợng 1 mét xích q= 7.5kg - kđ = 1.7(tải trọng mở máy bằng 2 lần tải trọng danh nghĩa)
- v=Z1tn1/60000 = 25.25.4.27.0/60000 = 0.29 m/s Ft=1000P/v = 1000.3.59/0.29 = 12554.72N Fv = q.v2 = 7.5.0.292 = 0.61N F0 = 9,81.kfqa = 9,81.1.0.7.5.1035.76/1000 = 76.21N Trong đó: kf = 1.0 (bộ truyền thẳng đứng) Do đó: s= 170100/(1.7. 12554.72+76.21+0.61) = 7.94
Theo bảng 5.10 trang 86 tài liệu 3 với n=50 v/ph, p=25.4 ta có [s] = 7 s > [s]: Bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
3.1.3.4. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐĨA XÍCH
Theo công thức 5.17 và bảng 13.4 tài liệu 3: d1 = p/sin(π/z1) = 25.4/sin(π/25) = 202.66mm d2 = p/sin(π/z2) = 25.4/sin(π/69) = 558.06mm da1 = p[0,5+cotg(π/z1)] = 25.4.[0,5+cotg(π/25)] = 213.76mm da2 = p[0,5+cotg(π/z2)] = 25.4.[0,5+cotg(π/69)] = 570.18mm df1 = d1-2r = 202.66– 2.9,623 = 183.41mm df2 = d2-2r = 558.06– 2.9,623 = 538.82mm
Với r = 0,5025.d1+0,05 = 0,5025. 19.05+0,05 = 9.62mm và dl = 19.05(xem bảng 5.2 tài liệu 3)
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức 5.18 tài liệu 3: σH1= 0,47√kr(FtKd+ Fvd)E/(Akd) ≤ [σH]
= 0,47√0.42. (12554.72. 1.2 + 1.73). 2,1. 105/(450. 2.5) = 510.83Mpa - Lực va đập trên 2 dãy xích theo 5.19 tài liệu 3:
Fvđ = 13.10-7.n1p3.m = 13.10-7.27.25.43.3 = 1.73N
Nhƣ vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB210 sẽ đạt đƣợc ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] = 600Mpa, đảm bảo đƣợc độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1. Tƣơng tự, σH2 ≤ [σH] (với cùng vật liệu và nhiệt luyện)
3.1.3.5. XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC
49 Fr =kx.Ft = 1.15. 12554.72= 14437.92N
Trong đó:
kx = 1.15: đối với bộ truyền nghiêng 1 góc nhỏ hơn 40o Ft = 12554.72N (xem mục 3.3 tài liệu này)