Đối với hộnghèo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Trang 88 - 93)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.5 Đối với hộnghèo

Hộ nghèo cần có sự hiểu biết về vốn tín dụng chính sách, đây là một chương trình lớn của Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí và từng bước vươn lên thoát nghèo. Đồng thời hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần có nhận thức đúng về vốn tín dụng chính sách, đây là nguồn vốn ưu đãi, không phải là nguồn vốn cấp phát, mà cần phải được hoàn trả để nhiều người nghèo có cơ hội được vay vốn hơn nữa.

Hộ nghèo cần có khuyến khích con em mình đi học, nâng cao trình độ, đồng thời hộ nghèo cần tham gia tiếp thu kiến thức mới về kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường thông ua các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư được tổ chức bởi cơ uan đoàn thể tại địa phương. Có như vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng mớiphát huy hiệu uả cao.

KẾT LUẬN

NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Muốn XĐGN nhanh và bền vững thì một vấn đề uan trọng là nâng cao hiệu uả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Năm năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Thái Nguyên đã luôn bám sát chủ trương, định hướng của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh về phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện chương trình, mục tiêu XĐGN. Vốn NHCSXH đã đầu tư tới trên 350.000 lượt hộ nghèo vàcác đối tượng chính sách vay, với chương trình tín dụng ưu đãi; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 2 % tổng dư nợ toàn chi nhánh và là một trong những chương trình bản lề của NHCSXH Thái Nguyên nói riêng và hệ thống NHCSXH nói chung. Góp phần uan trong vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu XĐGN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Tuy nhiên, hiệu uả tín dụng hộ nghèo vẫn chưa cao so với mục tiêu đề ra; số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chưa được vay vẫn còn lớn (tỷ lệ 40% so với tổng số hộ nghèo); hiệu uả tín dụng hộ nghèo còn hạn chế. Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu uả của tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết và có ý nghĩa uan trọng không chỉ cho NHCSXH tỉnh mà của cả tỉnh Thái Nguyên.

Luận văn Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội

Việt Nam -Chi nhánh Thái Nguyên sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp

đã hoàn thành những nội dung chủ yếu như sau:

Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng

đối với hộ nghèo, sự cần thiết phải XĐGN, các chỉ tiêu tính toán hiệu uả tín dụng và rút ra sự cần thiết khách uan phải nâng cao hiệu uả tín dụng đối với hộ nghèo.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu uả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Thái Nguyên. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộ nghèo tại Thái Nguyên trong thời gian vừa ua.

Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên; luận

văn đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ,NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng chính uyền các cấp tại Thái Nguyên, NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, nhằm góp phần nâng cao hiệu uả tín dụng đối với hộ nghèo;

Luận văn đã khái uát được các vấn đề lý thuyết về chất lượng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể của NHCSXH, đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng, ua đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu uả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên. Mô hình NHCSXH là một mô hình ngân hàng mới ở Việt Nam, tín dụng đối với hộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản về cả lý thuyết và thực tiễn, vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính lâu dài. Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các nhà khoa học và những người uan tâm đến đề tài, để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2002),Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội

2. Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

3. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội.

4. Chính phủ (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 về chỉ đạo hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

5. Chính phủ (2003), Quyết định số16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

6. Lã Quốc Cường (2020), “Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với vấn đềxóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình”,

7. Trần Đình Định (2019), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2011 - 2018, Học viện Ngân hàng.

8. TS. Phan Thị Thu Hà và TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Hà Thị Hạnh (2019), "Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.

10. Đào Thị Thúy Hằng (2019), “Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hải Phòng”,

11. V Văn Hóa, TS.V Quốc D ng (2012),Thị trường Tài Chính, Nhà xuất bản Tài Chính - Hà Nội.

12. V Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính – Hà Nội.

13. V Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính công, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.

14. V Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính Quốc tế, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.

15. V Văn Hóa, Lê Văn Hưng, V Quốc D ng (2011), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ và Tài chính, Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội.

16. Lưu Thị Hương (200 ), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quôc dân, Hà Nội.

17. Lê Văn Luyến (2018), “Tính đặc thù về nguồn vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn bền vững của NHCSXH”, Tạp chí ngân hàng, (11), tr. 41 - 43.

18. Nguyễn Thị Mai ( 2019), văn "Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo tại Ngân hàng Chính Xã hội,Chi nhánh Thành phốĐà Nẵng",

19. NHCSXH tỉnh Thái Nguyên (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2020, Thái Nguyên.

20. NHCSXH tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2019, Thái Nguyên.

21. NHCSXH tỉnh Thái Nguyên (2020), Báo cáo tổng kết 10 năm (2009 - 2020) hoạt động của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

22. Nguyễn Minh Phượng (2020), “Nâng cao hiệu quả cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hạ Hoà tỉnh Thái Nguyên”. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Thái nguyên.

23. Lâm Quân (2019), "Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Hà Nội.

24. http://www.thainguyen.gov.vn/tong-ket-15-nam-hoat-dong-cua-chi-nhanh-ngan- hang-chinh-sach-xa-hoi-tinh

25. http://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-bac-giang-mang-von- den-nguoi-ngheo-28859.html

PHỤ LỤC

Bảng: Ý kiến của 90 hộ nghèo vay vốn được điều tra

Chỉ tiêu Tổng số Thanh Sơn Tân Sơn Tam Nông Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %

1. Số hộ vay vốn 90 100 30 100 30 100 30 100 2. Có thông tin tư vấn

- Có 90 100 30 100 30 100 30 100

- Không 0 0 0 0 0 0 0 0

3. Đánh giá thủ tục cho vay

- Phức tạp 8 8,89 4 13,33 1 3,33 3 10 - Bình thường 23 25,56 9 30 7 23,33 7 23,33 - Thuận tiện 41 45,55 9 30 18 60 14 46,67 - Rất thuận tiện 18 20 8 26,67 4 13,34 6 20 4. Đánh giá thời hạn vay - Ngắn 31 34,44 11 36,67 5 16,67 15 50 - Phù hợp 59 65,56 19 63,33 25 83,33 15 50 5. Đánh giá lãi suất

- Thấp 24 26,67 9 30 7 23,33 8 26,67 - Phù hợp 66 73,33 21 70 23 76,67 22 73,33 6. Nhận xét về CBTD - Bình thường 24 26,67 7 23,33 10 33,33 7 23,33 - Nhiệt tình 50 55,56 11 36,67 16 53,33 23 76,67 - Rất nhiệt tình 16 17,77 12 40 4 13,34 0 0 7. Có nhu cầu vay tiếp - Có 83 92,22 28 93,33 26 86,67 29 96,67 - Không 7 7,78 2 6,67 4 13,33 1 3,33

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)