1. Đặc điểm và cấu tạo
Thân đập gồm các đoạn làm việc độc lập. 6ặt tiếp giáp gi$a các đoạn có khoét khe rỗng (phần bên trong mặt cắt, kéo xuống đến mặt nền). Nhờ cấu tạo như vậy nên đập có nh$ng ưu điểm:
- áp lực đẩy ngược lên đế đập nh! nên tổng thể tích bê tông yêu cầu giảm nhiều so với đập trọng lực đặc. Thường thể tích có thể giảm được 10 - 20D
hoặc lớn hơn;
- D8 dàng cho việc bố trí biện pháp toả nhiệt trong thi công. - Tiện lợi trong công tác kiểm tra, sửa ch$a các đoạn đập;
- ứng suất trong thân đập khe rỗng phân bố tương đối đều hơn đập trọng lực đặc nên có thể tận dụng khả năng chịu lực của vật liệu bê tông nhiều hơn. Các kích thước mặt cắt đập khe rỗng: t> lệ gi$a khe rỗng với chiều rộng đoạn đập
B S 2
thường lấy khoảng từ 0,2 ữ 0,4, nếu t> số này vượt quá 0,4 thì đập khe rỗng s< trở thành đập trụ chống.
www.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn
A - Đập bê tông và bê tông cốt thép 71
Chiều rộng mỗi đoạn đập % khi thiết kế quyết định bởi tình hình địa chất nền, cường độ trộn đổ bê tông và c)n phụ thuộc cả vào việc bố trí các khoang đập tràn n$a (nếu đập khe rỗng cho tràn nước).
Chiều dày 71 ở đầu thượng lưu đập phải đủ lớn để bố trí các đường hầm trong thân đập, để th!a m"n các yêu cầu đặc biệt như chống thấm cho đoạn đầu đập, tránh hiện tượng ứng suất tập trung, thường 71 ≥ (0,08 ữ 0,12)H, H là cột nước ở thượng lưu, trị số 71 không được nh! hơn 3m, ngay cả khi không bố trí các loại đường hầm trong thân đập.
Chiều dày 741 ở đoạn hạ lưu đập có thể lấy nh! hơn, thường từ 3 ữ 5m. Các góc vát của khe rỗng nên lấy nh! hơn 450 để tránh ứng suất tập trung.
Việc xác định mặt cắt đập c-ng cần thông qua tính toán so sánh theo 3 yêu cầu về ổn định, cường độ và kinh tế để chọn độ dốc mái thượng lưu và hạ lưu đập như đối với đập trọng lực đặc.
2. Tính toán đập trọng lực khe rỗng
Do đặc điểm trên nên khi tính toán kiểm tra ổn định và ứng suất đập trọng lực khe rỗng không thể tính cho 1m dài mà phải tính cho cả đoạn đập có chiều rộng là %.
Việc tính toán kiểm tra ổn định đập khe rỗng giống như đập trọng lực đặc đ" nêu ở các phần trên. Trong phần này, ch, đề cập đến
tính toán ứng suất đập khe rỗng. Hình 1-40 biểu thị sơ đồ mặt cắt tính toán ứng suất đập trọng lực khe rỗng.
Các k# hiệu:
Tt - khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến biên thượng lưu đập; thượng lưu đập;
Th - khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến biên hạ lưu đập;
tt - chiều dài đoạn đập ở thượng lưu; th - chiều dài đoạn đập ở hạ lưu; th - chiều dài đoạn đập ở hạ lưu; tg - chiều dài đoạn khe rỗng; T 1 tt + th + tg;
t 1 tg + th;
% - chiều rộng của đoạn đập khe rỗng;
%1 - chiều rộng đoạn đập ở chỗ có khe rỗng;
N - diện tích mặt cắt ngang của đập (cắt theo mặt phẳng n&m ngang); mặt phẳng n&m ngang);