Bảng 4.24: Tỷ lệ chĩ cĩ kháng thể bảo hộ theo lứa tuổi sau tiêm phịng
Tuổi Mẫu xét nghiệm Mẫu dương (+) Tỷ lệ (%)
Dưới 1 tuổi 45 28 62,22a
1 – 3 tuổi 54 49 90,74 b
Trên 3 tuổi 54 44 81,48b
Tổng cộng 153 121 79,08
Ghi chú: Giá trị mang các chữ cái a,b,c giống nhau trên cùng một cột thì khác biệt khơngcĩ ý nghĩa thống kê ở mức P>0,05
Số liệu ở Bảng 4.24 cho thấy, tỷ lệ chĩ cĩ mức kháng thể bảo hộ sau tiêm phịng tăng theo lứa tuổi, thấp nhất ở những chĩ dưới 1 tuổi và cao nhất ở chĩ 1-3 tuổi. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P=0,01). Theo chúng tơi, những chĩ < 1 tuổi chưa đủ tuổi trưởng thành nên khả năng sinh miễn dịch khơng cao. Những chĩ 1 - 3 tuổi là giai đoạn trưởng thành tốt nhất về sinh lý lẫn thể chất nên tạo ra kháng thể cao nhất. Với những chĩ >3 tuổi cĩ thể sắp bước vào giai đoạn già nên yếu tố sinh lý bắt đầu giảm, sức đề kháng cũng giảm dần nên tạo ra miễn dịch giảm.
Kết quả này cũng gần giống với nghiên cứu của Quách Tuyết Linh (2010) và nghiên cứu của Kennedy et al. (2007), khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của lứa tuổi đến đáp ứng miễn dịch sau tiêm phịng vaccine dại trên đàn chĩ. Cũng tương đồng với nghiên cứu của Berndtsson et al. (2011), khi nghiên cứu các yếu tố liên quan đến sự thành cơng của việc tiêm phịng bệnh dại của chĩ ở Thụy Điển (chĩ <6 tháng tuổi và >5 tuổi cĩ khả năng hình thành kháng thể thấp hơn).
Điều này cĩ thể giải thích là do những chĩ trưởng thành cĩ sức đề kháng mạnh, hệ miễn dịch đã hồn chỉnh nên khả năng sinh kháng thể cao, cịn những chĩ nhỏ quá trình đáp ứng miễn dịch chưa mạnh do hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh làm ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể (Lê Văn Hùng, 2001). Mặt khác, những chĩ cĩ độ tuổi lớn thường được tiêm phịng lặp lại nhiều lần hơn, do cĩ đáp ứng trí nhớ miễn dịch (tế bào nhớ B) nên cĩ hàm lượng kháng thể và cĩ tỷ lệ bảo hộ cao hơn nhiều (Seghaier et al., 1999).
Kết quả ở Bảng 4.24 cũng cho thấy chĩ ở nhĩm tuổi 1-3 tuổi và nhĩm tuổi >3 tuổi cĩ sự khác biệt nhưng khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p =0,164).