Bài thuốc Rượu phong thấp (Thuốc nước lọ 250ml – rượu 20 )

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TỔNG QUAN về các bài THUỐC y học cổ TRUYỀN có tác DỤNG điều TRỊ BỆNH VIÊM XƯƠNG KHỚP (Trang 38 - 44)

- Thành phần:

+ Hy thiêm + Thổ phục linh + Huyết giác + Ngũ gia bì + Thiên niên kiện + Cao lương khương + Quế chi + Lộ lộ thông + Cẩu tích + Ngưu tất + Kê huyết đằng + Hy thiêm thảo + Tang chi + Trần bì + Rễ xuyên khung

+ Rượu, đường, nước cất vừa đủ

- Cách dùng, liều lượng:

+ Trung bình người lớn: Mỗi ngày uống 1-3 lần / mỗi lần 15-20ml + Uống trước bữa ăn hay tối trước khi đi ngủ

- Công năng chủ trị: Chữa nhức mỏi các khớp xương, viêm xương khớp, đau

gân đau xương, chân tay tê bại và lạnh, mỏi gối.

- Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai và trẻ em dưới 15 tuổi [11].

27

2.13. Bài thuốc Cao phong tê thấp

- Thành phần:

+ Kê huyết đằng + Quế chi tiêm + Hà thủ ô đỏ + Thổ phục linh + Vòi voi + Hy thiêm + Ý dĩ + Vảy ốc + Rượu trắng + Ké đầu ngựa

- Cách dùng, liều lượng: Nấu cao: 1,6 lít

+ Ngày uống 1-3 lần/mỗi lần 15-20ml

- Công năng chủ trị: Tán phong, thông kinh lạc, hoạt huyết, trừ thấp [11].

28

KẾT LUẬN

Tiểu luận đã nêu được tổng quan về các bài thuốc YHCT có tác dụng điều trị bệnh viêm xương khớp và làm rõ 2 mục tiêu:

Tìm hiểu về bệnh viêm xương khớp

- Theo YHHĐ: Viêm xương khớp là một bệnh về khớp được đặc trưng chủ yếu bởi sự phân hủy dần dần của sụn khớp. Sự mất đi các proteoglycan, sự khoáng hóa của chất nền ngoại bào (ECM) và sự biệt hóa phì đại của các tế bào chondrocytes là những dấu hiệu của bệnh.

- Theo YHCT: Người mắc bệnh viêm xương khớp do phong hàn thấp hoặc phong thấp nhiệt tà thừa lúc chính khí hư tổn, vệ ngoại bất cố xâm phạm vào cơ biểu kinh lạc làm sự vận hành của khí huyết tại khớp gây đau, co duỗi khó khan.

Tìm hiều về các bài thuốc YHCT có tác dụng điều trị bệnh viêm xương khớp

- Các bài thuốc YHCT sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ thực vật nên an toàn, lành tính với cơ thể, không mang theo tác dụng phụ. Các bài thuốc điều trị được kê đơn giản, gia giảm, tùy chỉnh theo cơ địa nguyên nhân và tình trạng bệnh lý cụ thể.

- Các bài thuốc YHCT không chỉ điều trị triệu chứng bên ngoài mà còn tác động từ sâu bên trong bằng cách thông kinh hoạt lạc , hành khí hoạt huyết, bổ can thận, bổ khí huyết, khu phong tán hàn trừ thấp để loại bỏ tận gốc các tác nhân gây bệnh, đồng thời nâng cao sức đề kháng, cải thiện cơ địa cho người bệnh.

29

KIẾN NGHỊ

Sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh viêm xương khớp không chỉ đem lại hiệu quả trong chữa bệnh, hạn chế những tác dụng phụ của các loại thuốc y học hiện đại, mà còn góp phần kế thừa và phát triển nguồn dược liệu quý giá nước ta đang sở hữu. Do đó, nên khuyến khích các y bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh các bài thuốc YHCT phù hợp với tình trạng sức khoẻ cũng như điều kiện của từng người bệnh, đảm bảo hiệu quả và an toàn.

Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu để tìm ra thêm những bài thuốc có tác dụng điều trị bệnh viêm xương khớp cũng là một việc làm rất cần thiết của những nhà khoa học, nhà nghiên cứu.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2009), Lão khoa Y học Cổ truyền. 2. Dieutri.vn (2013). Độc hoạt ký sinh thang,

<https://www.dieutri.vn/thuocdongyhieunghiem/doc-hoat-ky-sinh-thang>, truy cập 10/06/2022.

3. Dieutri.vn (2013). Thạch cao tri mẫu quế chi thang,

<https://www.dieutri.vn/thuocdongyhieunghiem/thach-cao-tri-mau-que-chi-thang>, truy cập 10/06/2022.

4. Đỗ Tất Lợi (1962). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Giang Lê (2022). Bệnh viêm xương khớp: Những thông tin bạn cần biết, <https://hellobacsi.com/benh-co-xuong-khop/viem-khop/viem-xuong-khop/>, truy cập 30/05/2022.

6. Hiền Ngân (2022). Điều trị bệnh xương khớp bằng đông y hay tây y?,

<https://laodong.vn/thong-tin-doanh-nghiep/dieu-tri-benh-xuong-khop-bang-dong- y-hay-tay-y-998895.ldo>, truy cập 30/05/2022.

7. Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học nội khoa Y học cổ

truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8. Ngô Quý Châu, Bệnh học nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Đoàn (2018). Nam y nghiệm phương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2021). 10 cây thuốc nam chữa bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả nhất, <https://khuongthaodan.com/dau-xuong-khop/cac-loai-cay- chua-benh-xuong-khop.html#Doc>, truy cập 10/06/2022.

31

11. Quách Tuấn Vinh (2007). Thuốc Nam & toa căn bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Thaythuoccuaban.com (2017). Bài thuốc Độc hoạt kí sinh thang, <https://amp.thaythuoccuaban.com/bai_thuoc_chua_benh_viem_dau/thachcaotrima uthuongtruatthang.html>, truy cập 10/06/2022.

13. Thaythuoccuaban.com (2017). Bài thuốc Thạch Cao Tri Mẫu Thương Truật Thang,

<https://www.thaythuoccuaban.com/bai_thuoc_chua_benh_viem_dau/DocHoatKy SinhThang.html >, truy cập 10/06/2022.

TIẾNG ANH

14. Bertrand J, Cromme C, Umlauf D, Frank S, Pap T. Molecular mechanisms of cartilage remodelling in osteoarthritis. Int J Biochem Cell Biol. 2010 Oct;42(10):1594-601. doi: 10.1016/j.biocel.2010.06.022. Epub 2010 Jul 9.

15. Flugsrud GB, Nordsletten L, Reinholt FP, Risberg MA, Rydevik K, Uhlig T. Artrose [Osteoarthritis]. Tidsskr Nor Laegeforen. 2010 Nov 4;130(21):2136-40. Norwegian. doi: 10.4045/tidsskr.09.1054.

16. Li B, Chen K, Qian N, Huang P, Hu F, Ding T, Xu X, Zhou Q, Chen B, Deng L, Ye T & Guo L (2021). Baicalein alleviates osteoarthritis by protecting subchondral

bone, inhibiting angiogenesis and synovial proliferation,

<https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33939310/>, accessed 30/05/2022.

17. Mahajan A, Verma S, Tandon V. Osteoarthritis. J Assoc Physicians India. 2005 Jul;53:634-41. PMID: 16190135.

32

18. Magdalou J, Chen L.B, Wang H, Qin J, Wen Y, Li X.J, Shang L & Li J (2015). Angelica sinensis and osteoarthritis: a natural therapeutic link?, <https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25538068/>, accessed 30/05/2022.

19. National Collaborating Centre for Chronic Conditions UK (2008).

Osteoarthritis: National Clinical Guideline for Care and Management in Adults,

Royal College of Physicians, London.

20. Pang J, Cao YL, Shi YY. [Subchondral bone in osteoarthritis: a review]. Zhongguo Gu Shang. 2011 Aug;24(8):702-4. Chinese.

21. Pereira D, Ramos E, Branco J. Osteoarthritis. Acta Med Port. 2015 Jan- Feb;28(1):99-106. doi: 10.20344/amp.5477. Epub 2015 Feb 27.

22. Theis KA, Helmick CG, Hootman JM. Arthritis burden and impact are greater among U.S. women than men: intervention opportunities. J Womens Health (Larchmt). 2007 May;16(4):441-53. doi: 10.1089/jwh.2007.371.

23. Xia B, Di Chen, Zhang J, Hu S, Jin H, Tong P. Osteoarthritis pathogenesis: a review of molecular mechanisms. Calcif Tissue Int. 2014 Dec;95(6):495-505. doi: 10.1007/s00223-014-9917-9. Epub 2014 Oct 14.

33

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TỔNG QUAN về các bài THUỐC y học cổ TRUYỀN có tác DỤNG điều TRỊ BỆNH VIÊM XƯƠNG KHỚP (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w