Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hoạt động của ban quản lý chương trình 135 giai đoạn II đến tình hình phát triển kinh tế xã hội tại xã tủa thàng – tủa chùa – điện biên (Trang 29 - 50)

Sau khi em đến UBND xã Tủa Thàng thực tập tốt nghiệp em được Phó Chủ tịch xã hướng dẫn thực tập. Em tiến hành tìm hiểu thông tin về xã, phong tục, tập quán và dần hòa nhập cộng đồng. Qua thời gian ở với xã một tuần, em tiến hành tìm hiểu chương trình 135 và những Dự án hỗ trợ cho nhân dân xã.

Trong thời gian thực tập tại xã đã làm được những công việc cụ thể như sau:

* Điều tra hộ nghèo, cận nghèo

Được sự cho phép của cán bộ hướng dẫn em đã cùng cán bộ Lò Tùng Lâm đi điều tra hộ nghèo, cận nghèo do đồng chí Lò Tùng Lâm phụ trách và thực hiện. Cán bộ đã tổ chức họp thôn để bầu ra các hộ nghèo trong năm 2018, trong buổi họp cán bộ rất có trách nhiệm và lắng nghe, tiếp thu những ý kiến từ người dân để qua đó đánh giá và xác nhận các hộ thuộc hộ nghèo, chứ

không phải cán bộ tự quyết định và đánh giá. Qua đó em thấy là để có thể làm việc tốt thì phải phối hợp với dân, làm dân tin tưởng trước hết phải hòa đồng, lắng nghe những ý kiến của từng người để từ đó quyết định cho đúng lắm.

* Điều tra việc tham gia bảo hiểm Y tế của người dân

Được cùng cán bộ Giàng A Sang tham gia công việc điều tra người không có bảo hểm Y tế và làm mất bảo hiểm Y tế do đồng chí Giàng A Sang phụ trách và thực hiện. Cán bộ đã tổ chức họp thôn để biết ai không có bảo hiểm trong năm 2018, trong buổi họp cán bộ rất có trách nhiệm và lắng nghe, tiếp thu những ý kiến từ người dân để qua đó đánh giá và xác nhận ghi lại tên những người không có cho chính xác. Qua đó em thấy là để có thể làm việc và phối hợp với dân để thực hiện một công việc thành công trước hết làm dân tin tưởng trước hết phải hòa đồng, lắng nghe những ý kiến của dân.

* Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân

- Trồng trọt: Tình hình đi điều tra lúa của hộ dân tại thôn Tà Huổi

Tráng 1+2 do đồng chí Giàng A Dè phụ trách và thực hiện. Người đi cùng là Lò Văn So đã đi gặp các hộ dân làm lúa tại 2 thôn để đi kiểm tra và xem lúa sinh triển như thế nào có bị sâu bệnh hay người dân có chăm sóc tốt chưa, bón phân hay làm cỏ cho lúa chưa. Qua buổi được cùng cán bộ và các hộ trồng lúa đi tìm hiểu trực tiếp thì em đã có kinh nghiêm nhiều hơn về các kỹ thuật chăm sóc và trồng lúa để từ đó biết áp dụng vào cuộc sống của em được tốt hơn.

- Chăn nuôi: Được sự đồng lý của các cán bộ em đã cùng cán bộ đi xem dê của hộ dân Lù A Chỉnh về hỗ trợ dê và mô hình nuôi dê, do đồng chí Sùng A Khua phụ trách và thực hiện. Những người cùng với Sùng A khua đi là Sùng A Lù, Sùng A Chỉnh, Lò Văn Thi trong buổi sáng ngày 11/04/2018 mọi người đã đến tận nhà Lù A Chỉnh xem dê và được đón tiếp nhiệt tình khi có cán bộ đến nhà tham và xem dê đã được hỗ trợ và mô hình nuôi dê của gia đình Lù A Chỉnh. Công việc đi xem trâu của hộ dân Lù A Chung về hỗ trợ

trâu do đồng chí Giàng A Dinh phụ trách và thực hiện. Những người cùng là Sùng A Chỉnh, Thào A Chù với 2 người nữa đã đến tận nhà Lù A Chung xem trâu và được đón tiếp nhiệt tình khi có cán bộ đến nhà tham và xem trâu được hỗ trợ. Qua những công việc đó em đã biết được cuộc sống của người dân khi được hỗ trợ từ chương trình đó đã liên lại những kết quả tốt cho gia đình. * Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật cho người dân

Mọi vấn đề về cuộc sống hiện nay rất phúc tạp có nhiều hộ dân đi theo đạo “đạo vàng chứ” được sự chỉ đạo của Chủ tịch xã cùng với sự thống nhất của các cán bộ trong xã đã tính hành công việc đi động viên, tuyên truyền hộ dân Sùng A Chính không cho đi theo “đạo vàng chứ” cán bộ phụ trách Giàng A Sang cùng với những cán bộ được do đi cùng đã có mặt tại nhà Sùng A Chính cùng với bố mẹ đồng chí nhìn chung thì đã có tinh thần tiếp các cán bộ chu đáo và lắng nghe ý kiến của cán bộ cuộc nói chuyển đã diễn ra hơn 2 tiếng đồng hồ như kết quả không có gì thay đổi vẫn tiếp tục đi theo đạo, cuộc động viên, tuyên truyền không như ý muốn như mọi chuyển diễn ra tốt đẹp trong buổi gặp mặt ngày hôm đó.

3.2.2. Tìm hiểu và đánh giá hoạt động của Ban quản lý chương trình 135 tại xã Tủa Thàng

3.2.2.1. Cơ cấu của Ban Quản lý Chương trình 135 tại xã Tủa Thàng

* Sơ đồ tổ chức của Ban Quản lý

Chủ tịch UBND xã Tủa Thàng, Mùa A Sang (Ban chỉ đạo Chương trình 135)

Phó Chủ tịch UBND xã Tủa Thàng, Lò Tùng Lâm (Ban chỉ đạo Chương trình 135)

Bí thư UBND xãTủa Thàng, Giàng AVàng

(Thường trực Ban chỉ đạo Chương trình 135) Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II xã

Tủa Thàng Tổ văn phòng Kế toán ngân sách Tổ kỹthuật Tổ giám sát

Cộng đồng các hộ cư dân nông thôn là người hưởng lợi từ Chương trình 135 giai đoạn II

* Trình độ, năng lực của Ban quản lý chương trình 135 tại xã Tủa Thàng

Bảng 3.4: Trình độ, năng lực Ban quản lý chương trình 135 tại xã

STT 1 2 3 4 5

huyện đường đi khó khăn với những kinh nghiệm và gắng với công việc nhiều năm như vậy thì kinh nghiệm và cách làm việc sẽ có hiểu quả hơn và được người dân hay cán bộ tin tưởng khi thực hiện công việc và do công việc cho người khác thực hiện sẽ đặt kết quả ổn định vì đã có kinh nghiệm nhiều năm.

3.2.2.2. Nhiệm vụ và vai trò của Ban Quan lý Chương trình 135

* Nhiệm vụ

Chương trình 135 có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Cần tập chung xây dựng và từng bước tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đông bào các bản, thôn, mở rộng những nơi có điều kiện khó khăn, nhất hay những địa hình phúc tạp tạo điều kiện để đông bào nhanh chóng sản xuất và đời sống của các hộ nông dân.

- Cần phải có nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất, trước hết là hệ thống đường giao thông đi lại hay sinh hoạt, hệ thống điện đến các thôn ở những nơi có điều kiện khó khăn.

- Ban Quản lý cần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, ổn định cho đời sống nhân dân, từng bước phát triển sản xuất hàng hóa phục vụ đời sống.

- Quy hoạch và xây dựng các vật chất xây dựng, ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình về y tế, giáo dục, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát triển.

- Đào tạo cán bộ xã, thôn, bản, giúp cán bộ nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa

phương hiện nay ngày càng được nâng cao và có nhiều lĩnh vực kết quả tốt.

* Vai trò

thuận lợi và phát triển tốt khi thực hiện Chương trình.

- Ban quản lý cần phát huy và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển như, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,...

- Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế tại xã để từ đó Ban quản lý Chương trình 135 thực hiện tốt hơn.

- Tạo cho hộ nông dân có ý thức tự kiếm sống, tự bản thân làm việc và tin tưởng vào các Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

- Vấn đề xây dựng hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng là quan trong, kỹ thuật của xã ngày càng phát triển phù hợp với xu thế chung của xã hội.

- Xã phải góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện các chương trình 135, Chương trình khác, dự án khác tại xã Tủa Thàng.

3.2.2.3. Tình hình triển khai thực hiện chương trình 135 tại xã

* Dự án đầu tư xây dựng cơ sợ hạ tầng

- Tình hình điện lưới quốc gia cho xã Tủa Thàng

Xã Tủa Thàng là một xã cách xa trung tâm huyện và có vị trí, địa lý phức tạp nên việc thực hiện xây dựng điện đến các thôn, bản trong xã còn gặp rất nhiều khó khăn như nhờ vào sự hỗ trợ nhiệt tình của Đảng và nhà nước. Nay xã đã có điện đến nhiều nơi có người dân sinh sống như do địa hình tương đối lớn bởi như vậy mà nhà nước không thể đáp ứng đủ cho tất cả các bản trong xã. Trước đây khi chưa có chương trình 135 nhiều hộ dân trên địa bàn xã vẫn chưa được sử dụng điện sinh hoạt do chưa được đầu tư gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác sinh hoạt cũng như sử dụng điện trong sản xuất. Kể từ khi thực hiện chương trình 135 xã đã chú trọng công tác xây dựng hệ thống điện để đáp ứng nhu cầu cho người dân và phát huy cuộc sống,công tác xây dựng hệ thống điện trên địa bàn xã được thực hiện qua bảng 3.5

Bảng 3.5: Tình hình công tác xây dựng hệ thống điện đến các thôn xã Tủa Thàng. STT 1 2 3 4 Tổng (Nguồn:UBND xã Tủa Thàng)

Qua bảng số liệu đã quan sát được ở trên thì cho ta thấy về tình hình sử dụng điện tại các thôn, bản đều có hệ thống điện để sử dụng sinh hoạt và phục vụ như cầu cho người dân tính đến năm 2017 đã có 10/10 thôn đều được sử dụng điện dùng điện vào các lĩnh vực của cuộc sống hay sử dụng cho các loại máy như máy xay sát, máy thái thức ăn gia súc, máy xay ngô,... xã Tủa Thàng cách xa các thôn, bản nên có nhiều thôn, bản vẫn gặp nhiều khó trong về dùng điện, số hộ giữa các thôn có số hộ không đồng đều có thôn thì nhiều hộ sinh sống có thôn rất ít. Ví dụ: như Tà Sí Láng chỉ có 34 hộ còn Tà Huổi Tráng 1, thôn Tủa Thàng thì toàn trên 150 hộ, số hộ dân mà sinh sống ở các Thôn, bản có sự phân chia số nhân khẩu hay dân số không đồng đều về số hộ. - Tình hình hệ thống đường giao thông cho xã

Trong xây dựng cơ sở hạ tầng công tác xây dựng đường giao thông là rất quan trọng và quyết định lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương. Đường giao thông cơ bản đã có 1 tuyến đường nhựa đi ra huyện, 1

số thôn cũng đã đầu tư xây dựng đường bê tông giúp ích rất nhiều trong việc đi lại và các hoạt động sản xuất của người dân. Tuy nhiên vẫn còn 1 số thôn đừơng giao thôngchưa được bê tông hóa, người dân còn gặp nhiều khó khăn trong đi lại hay trong trồng trọt cũng như chăn nuôi như việc xây dựng đường cho một xã ở miền núi có nhiều đồ núi cao hay đá nhiều thì rất là khó khăn để mở một tuyến đường không hề dễ dàng cho nhà nước như xã Tủa Thàng sẽ cùng với các chương trình và nhà nước đầu tư để có đường bê tông sướng nhất tới được các bản, thôn để phục vụ cho cuộc sống của nhân dân, thuận lợi cho về đi lại hay sản xuất ngày càng được nâng cao.

Bảng 3.6: Tình hình xây dựng đường giao thông tại xã Tủa Thàng STT 1 2 3 4 5

(Nguồn: UBND Tủa Thàng)

Qua bảng trên nhận thấy tình hình xây dựng đường giao thông tại xã ngày càng được mở rộng vào các thôn trên địa bàn xã tính đến năm 2015 thì đã có đường đi lại qua các thôn tương đối thuận lợi cho việc đi lại của người nông dân và có đường để cho xe máy đi qua thuận tiện hơn rất nhiều sau với những năm trước kia.

- Nước sạch:

người dân sinh hoạt hàng ngày, đã đáp ứng được đủ nhu cầu sử dụng của nhân dân tuy nhiên về mùa khô còn có 1 số thôn không đủ nước sinh hoạt, còn gặp nhiều khó khăn trong nông nghiệp và phục vụ chăn nuôi của người dân. Vì người dân toàn ở trên đồ núi cao nên về nước sinh hoạt vẫn rất khó khăn toàn dùng núi tự chảy nên rất khó khăn để đưa nước vào tầng nhà có một số nhà đi lấy nước xa nhà nên rất mệt mọi đi làm cả nhà còn phải đi lấy nước cho thấy cuộc sống của người dân với thành thị khác nhau rất xa. Vị vậy cuộc sống người dân vất vạ vô cùng gặp nhiều khó khăn cho về nước uống hay sinh hoạt cầu mong nhà nước và các chương trình sẽ phát huy và xây dựng nước cho xã Tủa Thàng hay các thôn, bản trên địa bàn xã để có nước uống hay sinh hoạt, phục vụ vào sản xuất để cuộc sống của nhân dân được sống ngày càng được cải thiện hơn không phải vất vạ về nước.

- Giáo Dục:

Tại trung tâm xã có 3 trường học là Trường Mầm Non Tủa Thàng số 1, Trường PTDTBT Tiểu học Tủa Thàng số 1, Trường PTDTBT Trung học cơ sở Tủa Thàng. Bên cạnh đó còn có các trường mầm non tại các thôn và 2 trường Tiểu học tại 2 thôn là Tà huổi tráng 1 và thôn Tủa Thàng. Về chất lượng giáo dục thì trẻ em đến tuổi đi học đều được đi học 100%. Trường Mầm Non Tủa Thàng số 1 có 17 giáo viên trong đó có, 4 hợp đồng, có 3 phòng cho học sinh học và sân chơi cho học sinh có nhiều đồ chơi nằm trên sân chơi phục vụ cho học sinh vui chơi ngoài giờ học. Bên cạnh đó có 1 phòng để cho học sinh ăn uống và một phòng dùng để cho học sinh ngủ trưa vì xa nhà nên phải học cả ngày ngủ trưa ở trường là thuận lợi cho học sinh. Trường PTDTBT Tiểu học Tủa Thàng số 1, số giáo viên có 36 giáo viên và với 385 học sinh, số phòng học thì có 8 phòng học. Trường PTDTBT Trung học cơ sở Tủa Thàng, số giáo viên có 27, tổng số học sinh là 365 học sinh, số phòng học là 10 phòng. Cơ sở vật chất điều đáp ứng đủ mọi về dạng dậy của

giáo viên và của học sịnh cũng không khó khăn gì cho về học tập.

- Tình hình trạm Y tế tại xã

Trạm Y tế tại xã Tủa Thàng có số lượng Bác sĩ là 6 người để phục vụ cho người và khám chữa bệnh cho thuốc cho nhân dân hàng ngày, có 3 nhà có các phòng cho nhân dân ở và phòng ngủ, phòng làm việc của các bác sĩ, người ốm đau điều được đến trạm Y tế cấp thuốc uống. Tỷ lệ khám chữa bệnh cũng được nâng cao, năm 2017 đã có 3.132 lượt người khám chữa bệnh ở trạm Y tế xã, đặc biệt là sự hoạt động của trung tâm Y tế dự phòng, tiêm vacxin phòng chống các loại bệnh như sốt rét, lao,…Trạm Y tế sẽ cố gắng phấn đấu và làm tốt công tác nhiệm vụ, phục vụ cho dân khám, chữa bệnh cho trẻ em đầy đủ và chăm sóc tốt cho trẻ mắc bệnh đạt hiệu quả cao.

* Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất

Bảng 3.7: Tình hình hỗ trợ mua giống, vật nuôi vật đầu tư sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 tại xã Tủa Thàng

Chỉ tiêu Trâu Lợn Tổng

(Nguồn: Văn phòng – thống kê xã Tủa Thàng năm 2017)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hoạt động của ban quản lý chương trình 135 giai đoạn II đến tình hình phát triển kinh tế xã hội tại xã tủa thàng – tủa chùa – điện biên (Trang 29 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w