Tính chiều dày phòng bốc hơi

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 1 (Trang 56 - 57)

2. Buồng bốc nồi cô đặc

2.3.Tính chiều dày phòng bốc hơi

Chọn vật liệu làm thân buồng bốc là thép crôm – niken – titan (X18H10T) và phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn.

Do vật liệu chế tạo của buồng bốc tương tự với buồng đốt nên một số thông số khi tính toán ta lấy giống với buồng đốt.

Bề dày buồng bốc được tính theo công thức XIII.8 [2-360]:. =2. . − + ( )

Trong đó:

- Dtr: Đường kính trong phòng bốc, Dtr = 1,4 m

- σb: Ứng suất cho phép của vật liệu, σb =132.106 N/m

φ: Hệ số bền hàn của thanh trụ theo phương dọc, ta chọn hàn bằng tay với Dtr

> 700 mm, thép X18H10T nên φ = 0,95

- C: Hệ số bổ xung, C = 1,4 mm

- Pb: Áp suất hơi thứ, Pb = 1,59.9,81.104 = 155979(N/m2) Vì . =132.106

. 0,95 = 717,33 > 50 nên bỏ qua Pb ở mẫu 155979

37

Vậy chiều dày là:

=

Quy chuẩn theo bảng XIII.9 [4-364] được S = 3 (mm). Ta chọn S = 4mm, cùng độ dày với buồng đốt.

* Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:

=

Ta có:1,2 =220.10

1,26 = 183,33.106

- p0: Áp suất thử tính toán được theo công thức: p0 = pth + p1

+ pth: Áp suất thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [2-358]. Với thiết bị kiểu hàn, làm việc ở điều kiện áp suất từ 0,07 đến 0,5.106 N/m2 ta

có : pth =

1,5. pb = 1,5. 155979 = 233968,5 (N/m2)

+ p1: Áp suất thủy tĩnh của nước: 1 =(N/m2)

p1 = 997,08.9,81.2,6 = 25431,52 (N/m2)

 p0 = 233968,5+25431,52 = 259400,02 (N/m2)

Thay vào công thức ta được:

= [1,4 + (4 − 1,4). 10−3]. 259400,02= 73,65.106< 183,33.106 2. (4 − 1,4). 10−3. 0,95

Vậy chiều dày buồng bốc là S = 4 mm

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 1 (Trang 56 - 57)