So sánh độ chiếm dụng CPU

Một phần của tài liệu khảo sát các thư viện bắt gói lớp 2 và lớp 3 (Trang 69 - 70)

Để thực hiện so sánh độ chiếm dụng CPU c a hai ch ơng trình bắt gói ở hai l p 2 và l p 3. Một kịch bản đ a ra đó là dùng máy windows server phát l u l ợng li n tục đến máy đang chạy windows 7. Sau đó bật từng ch ơng trình bắt gói c a từng l p l n để thực hiện bắt những gói tin này.

Để có thể quan sát đ ợc khả năng chiếm dụng CPU c a từng ch ơng trình bắt gói có thể dùng tiện ích Windows Task Manager tr n Windows 7 hoặc dùng ch ơng trình Network Performance đ ợc hổ trợ b n Windows Server 2003 để giám sát khả năng chiếm dụng CPU này. Ở đây dùng cách thứ hai, bởi vì có thể quan sát thông tin chiếm dụng trong một thời gian dài và biểu diễn nó thành biểu đồ trong ch ơng trình Network Performance.

Sau khi thực hiện chạy theo kịch bản. Ta đ ợc kết quả chiếm dụng CPU nh sau:

Hình 4.7 Mức chiếm dụng CPU ở ch ơng trình l p 2

So sánh hai kết quả quan sát đ ợc, khi thực hiện bắt gói, cả ch ơng trình bắt gói l p 2 và ch ơng trình bắt gói l p 3 điều chiếm dụng CPU cao, chiếm thời gian xử lý c a CPU. Tuy nhi n, ở đây lại khó phân biệt đ ợc mức chiếm dụng CPU c a ch ơng trình bắt gói l p nào cao hơn bởi vì ch ơng trình bắt gói đang đ ợc chạy tr n một máy tính có cấu hình rất cao. Nh ng nếu quan sát kĩ thì có những giai đoạn mức chiếm dụng CPU c a ch ơng trình bắt gói l p 2 cao hơn. Dễ thấy điều này thông qua cơ chế bắt gói c a hai ch ơng trình. V i ch ơng trình l p 2 thông qua th viện WinPcap và trình điều khiển bắt gói tin thì dữ liệu đ ợc sao ch p qua hai b c. Từ bộ nh NIC sang bộ đệm hạt nhân thông qua trình điều khiển bắt gói và từ bộ đệm hạt nhân sang bộ đệm c a ứng dụng bắt gói . Nh vậy quá xử lý nhiều hơn so v i ch ơng trình bắt gói l p 3 chỉ cần sao ch p gói tin từ bộ đệm hạt nhân sang bộ nh ứng dụng.

Một phần của tài liệu khảo sát các thư viện bắt gói lớp 2 và lớp 3 (Trang 69 - 70)