Các loại cảm biến:
2 Cảm biến quang (đếm số lượng sản phẩm, phát hiện bao bì trong máng) 1 Cảm biến quang thu phát độc lập (phát hiện hạt giống trong máng)
1 Cảm biến loadcell (định lượng hạt giống vào bao)
1 cảm biến nhiệt độ ( đo nhiệt độ thanh nhiệt ép miệng bao) 8 cảm biến vị trí pitong
2 cảm biến limit switch ( đóng ngắt hành trình động cơ giảm tốc) 1 switch lấy tín hiệu on/off áp suất
Các nút nhấn: RUN/STOP/RESET, switch: AUTO/MANUAL: hiện thị trên HMI+ hiện trường
Cảm biến quang:
Hình 4-6. Cảm biến quang E3F-DS10C4.
Điện Áp: 6 – 36V DC Dòng: 300mA
Khoảng Cách: 3 – 10cm Đầu ra NPN– Kết Nối
Dây Màu Nâu: 6 -36V (Khuyến cáo dùng 6 -24V DC) Dây Màu Xanh Dương : GND
22
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Dây Màu Đen: Tín hiệu NPN thường mở
Cảm biến quang thu phát độc lập:
Hình 4-7. Cảm biến quang thu phát độc lập Omron E3Z E3Z-D61.
Điện áp: 6-36V DC
Phát hiện khoảng cách: 5-100mm Đầu ra NPN– Kết Nối
Cảm biến Loadcell + module chuyển đổi tín hiệu KM02A:
Hình 4-8. Cảm biến Loadcell 1kg YZC – 133.
Tải trọng: 1Kg
Điện áp hoạt động: 5V Dây đỏ ( ngõ vào +) Dây đen ( ngõ vào -) Dây xanh lá (ngõ ra +)
23
GVHD: Lê Ngọc Trân
Dây trắng ( ngõ ra -)
Hình 4-9. Module chuyển đổi tín hiệu KM02A.
Tín hiệu đầu ra bao gồm :VOUT IOUT GND GND 24V để kết nối trực tiếp với PLC (4-20mA, 0-5V, 0-10V).
Cảm biến nhiệt độ + Bộ chuyển đổ tín hiệu SENECA k109pt:
Hình 4-10. Cảm biến nhiệt độ Pt100, Bộ chuyển đổ tín hiệu SENECA k109pt.
Nguồn cấp : nguồn cấp độc lập 19.2 … 30Vdc / 50-60Hz. Công suất tiêu thụ : 500mW.
Điện áp analog : 0-10V , 10-0V , 0-5V ,1-5V Tải nhỏ nhất 2.000 ohm
Dòng điện Analog : 0-20mA hoặc 4-20mA dạng Active hoặc Passive Tải lớn nhất : 500 ohm
24
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Cảm biến vị trí pitong:
Hình 4-11. Cảm biến từ xi lanh AIRTAC CS1-U.
Cảm biến từ xi lanh AIRTAC CS1-U chuyên dùng cho các loại xi lanh khí nén. Điện áp sử dụng: 5 ~ 240V AC/DC
Nhiệt độ : -10~70oC
Là loại sensor thường mở (NO)
Cảm biến Limit Switch:
Hình 4-12. Công tắc hành trình Omron Z-15GW2-B.
Cần có bánh xe và bản lề dài, song song, đầu nối vít, 250VAC, 15A 4.2.4. Tổng quan tín hiệu đầu ra PLC:
4 van khí 5/2 điện tác động 1 bên (tương ứng 4 xi lanh)
25
GVHD: Lê Ngọc Trân
2 van khí 3/2 điện (đóng ngắt cho cuốn hút) 1 động cơ DC giảm tốc (cấp bao bì)
2 chốt điện (đóng/ mở luồng chảy hạt giống)
5 đèn báo: 2 đèn chế độ vận hành(auto/manu), 2 đèn run/stop, 1 đèn Alarm: hiện thị trên HMI+hiện trường
Các thiết bị động lực gồm: 1 động cơ giảm tốc 24VDC, 4 Pitong, 1 thanh hàn nhiệt.
Van khi 5/2 tác động 1 bên:
Hình 4-13. Van điện từ khí nén 5/2 AIRTAC 4V210-08 24VDC.
Van điện từ khí nén 5/2 AIRTAC 4V210-08 24VDC (1 cuộn hút)
Van khí 3/2 tác động 1 bên:
Hình 4-14. Van điện từ khí nén 3/2 AIRTAC 3V210-08 NC 24VDC.
Van điện từ khí nén 3/2 AIRTAC 3V210-08 NC 24VDC (1 cuộn hút)
Chốt điện từ:
26
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Hình 4-15. Chốt điện từ JF-Z06.
Chốt điện tử kéo bằng nam châm điện với lực kéo 45N, dùng điện áp 12VDC tiêu thụ dòng điện 400mA khi hoạt động. JF-Z06 có thân vỏ bằng thép kích thước 50x30x20mm, chiều dài (kể cả chốt) là 83mm.
Động cơ giảm tốc 24VDC:
Hình 4-16. Động có chổi than MY1020ZXF 450W 24V.
Điện áp: DC – 24V Công suất: 450W
Số vòng quay động cơ: 1800v/p
Số vòng quay sau khi qua hộp số: 400 v/p Hộp giảm tốc bánh răng kim loại
Xilanh khí nén:
27
GVHD: Lê Ngọc Trân
Hình 4-17. Xilanh.
Hình thức hoạt động: Tác động kép
Lưu chất hoạt động: Khí nén (được lọc với độ hạt tiêu chuẩn 40μm) Áp suất vận hành:0.1~0.9Mpa(1~9kgf/cm2)
Áp suất tối đa: 1.35Mpa(1.35kgf/cm2) Nhiệt độ môi trường: -5~70oC
Hoạt động phạm vi tốc độ: 30~800mm/giây Giảm chấn: giảm chấn linh động
Thanh giảm chấn có thể điều chỉnh: 32 Cổng ren: 1/2"
Vật liệu thân: Nhôm nguyên khối Phớt: hai phớt nâu Nhật Bản
Thanh nhiệt hàn bao:
Hình 4-18. Mayso làm nóng, thanh ép miệng bao.
28
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Điện áp: 220V
Công suất : 120W-600W
29
GVHD: Lê Ngọc Trân
4.3. Lưu đồ giải thuật:
30
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
31
GVHD: Lê Ngọc Trân
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂU CỦA ĐỀ TÀI.
5.1. Kết quả đạt được:
Nhóm đã thiết kế và mô phỏng thành công máy đóng gói hạt giống tự động trên WINCC.
5.2. Nhận xét đánh giá:
Mô phỏng trên WINCC còn chưa trực quan. Chương trình vẫn chưa tối ưu nhất.
Hệ thống đôi lúc vẫn gặp lỗi.
5.3. Hướng dẫn phát triển của đề tài:
Tăng tốc độ làm việc của máy.
Sử dụng động cơ AC 1 pha, nhằm tăng momen phần cấp phôi. Thay thế tất cả các chốt điện bằng xi lanh nhằm tăng sự ổn định.
32
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-thiet-ke-he-thong-dem-va-dieu- khien-dong-goi-san-pham
https://ctisupply.vn/dong-goi-thu-cong-vs-dong-goi-tu-dong/
33
GVHD: Lê Ngọc Trân
CODE chương trình:
34
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
AUTO MODE [FC4]
35
GVHD: Lê Ngọc Trân
36
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
37
GVHD: Lê Ngọc Trân
38
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
39
GVHD: Lê Ngọc Trân
40
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
41
GVHD: Lê Ngọc Trân
ERROR SIMULATION [FC6]
MANUAL MODE [FC3]
42
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
43
GVHD: Lê Ngọc Trân
OUTPUT (FC2)
44
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
45
GVHD: Lê Ngọc Trân
READ-ANALOG (FC1)
46
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
47
GVHD: Lê Ngọc Trân
RUN-MISULATION (FC5)
48
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
49
GVHD: Lê Ngọc Trân
50
GVHD: Lê Ngọc Trân
Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử ĐH Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
DATA BLOCK 1
51
GVHD: Lê Ngọc Trân
52
GVHD: Lê Ngọc Trân