Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống cỏ Alfalfa

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TUYỂN CHỌN GIỐNG cỏ ALFALFA (medicago sative l ) làm THỨC ăn CHĂN NUÔI (Trang 32 - 42)

Do cỏ Alfalfa là đối tượng cây trồng mới nên bước đầu chúng tôi chỉ tập trung theo dõi sự xuất hiện của đối tượng sâu bệnh hại. Qua theo dõi, chúng tôi ghi nhận được có sự xuất hiện của một số loại sâu (sâu xám, sâu

Bảng 3.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống cỏ Alfalfa STT Giống Sâu ăn lá, thân

(mức độ xuất hiện: + nhẹ; ++ trung bình; +++ nặng) Rệp sáp (mức độ xuất hiện: + nhẹ; ++ trung bình; +++ nặng) Bệnh thối rễ, thân (% số khóm bị bệnh) 1 V1 + + 0 2 V2 + + 0 3 V3 + + 3,5 4 V4 + ++ 0 5 V5 + + 0 6 V6 + + 0 7 V7 + + 2,3 8 V8 + + 0 9 V9 + + 0 10 V10 + + 0 11 V11 + + 0 12 V12 - - - 13 V13 - - - 14 V14 - - - 15 V15 ++ ++ 6,3 16 V16 ++ + 8,5 17 V17 ++ +++ 12,0 18 V18 ++ ++ 14,3 19 V19 ++ ++ 12,3 20 V20 ++ ++ 24,7 21 V21 ++ +++ 22,2 22 V22 - - -

Kết quả theo dõi ở bảng 3.5 cho thấy: Tất cả các giống đều thấy xuất hiện sâu hại (sâu xám, sâu xanh, sâu róm) và rệp sáp. Đối với sâu, các giống bị hại ở mức độ nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên, đối với rệp thì một số giống như V17, V21 bị nhiễm ở mức độ nặng (+++). Bên cạnh sâu và rệp thì còn xuất hiện bệnh hại rễ và thân với tỷ lệ từ 2,3 – 24,7% số khóm bị hại (ngoại trừ các giống V1, V2, V4, V5, V6, V8, V9, V10 và V11 không xuất hiện), trong đó nặng nhất là 2 giống V20 và V21 tỷ lệ bị nhiễm lần lượt là 24,7% và 22,2%.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

- Trong điều kiện gieo hạt vào thời điểm tháng 2 tại Bình Định thì các giống cỏ Alfalfa cho thu hoạch được 2 đợt.

- Đa số các giống có chiều cao cây cao thì năng suất ở các lần cắt đều cao hơn so với các giống có chiều cao thấp hơn, trong đó các giống từ V1- V11 có chiều cao cây cao nhất và năng suất đạt từ 14,40 – 21,50 tấn/ha/2 lần cắt, cao hơn so với các giống còn lại. Ngược lại với chiều cao cây thì số nhánh/khóm không có liên quan mật thiết tới năng suất.

- Trong số 22 giống thì chỉ có 4 giống có khả năng ra hoa và kết hạt là V6, V8, V9, V10. Tỷ lệ khóm cho ra hoa giữa các giống dao động từ 16,2 – 32,0% và tỷ lệ hoa cho thu hạt đạt từ 24,2 – 38,2%. Trong đó, giống V9 có tỷ lệ khóm ra hoa và tỷ lệ hoa cho thu hạt đạt cao nhất so với các giống còn lại.

- Đa số các giống đều thấy xuất hiện sâu và rệp ở mức độ nhẹ đến trung bình. Ngoài ra còn nghi nhận có sự xuất hiện bệnh hại rễ và thân với tỷ lệ từ 2,3 – 24,7% số khóm bị hại (ngoại trừ các giống V1, V2, V4, V5, V6, V8, V9, V10 và V11, không xuất hiện. Các giống có khả năng sinh trưởng tốt và năng suất cao là V1 – V11 thì sâu và bệnh hại xuất hiện ở mức độ nhẹ hoặc không thấy xuất hiện.

Đề nghị

- Nhà trường nên tạo điều kiện về thời gian thực hiện đề tài dài hơn để sinh viên có thể tiếp xúc với thực tế nhiều hơn.

- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá các giống triển vọng từ V1 – V11 ở các thời điểm khác nhau tại Bình Định để có các kết luận chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Báo Lao động, (2005), số 59, “Tìm cỏ tốt cho nghề nuôi bò”.

2. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự, (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Lê Hòa Bình và các cộng sự, (1992), Khảo sát năng suất cây thức ăn mới nhập nội ở một số vùng và ứng dụng trong hộ chăn nuôi, Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1991 – 1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Hoàng Chung, (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Hoàng Chung, (2006 ), Tập đoàn cây thức ăn gia súc vùng bắc Việt Nam và những vấn đề giải quyết, Nhà xuất bản Nông nghiệp

6. Hoàng Chung, Giàng Thị Hương, (2006), Tập đoàn cây cỏ trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, năng suất chất lượng và khả năng khai thác.

Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 19/2006.

7. Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu, (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà Nội.

7. Từ Quang Hiển, (2000), Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc . ĐH Nông Lâm - Thái Nguyên.

8. Phạm Hoàng Hộ, (1993), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Montreal.

9. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải, (2006), Thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận. Tạp trí khoa học chăn nuôi 12/2006, trang 23-26.

10. Trương Tấn Khanh và CS, (1999). Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M' Drac Đaklak và phát triển các giống thích nghi trong sản xuất nông hộ. Báo cáo khoa học, Chăn nuôi thú y, trang 144.

11. Vũ Văn Khuê và cs., (2011), Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số cây thức ăn gia súc cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài.

12. Nguyễn Thị Mùi, (2009), Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi (thô, xanh, phụ phẩm nông nghiệp) có năng suất, chất lượng cao phù hợp các vùng sinh thái Việt Nam,Báo cáo tổng kết đề tài.

(2004), Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ và bước đầu xây dựng mô hình trồng cây thức ăn gia súc tại huyện Đồng Văn -Hà Giang, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp 12/2004, trang 120-129.

14. Nông trường Ba Vì, (1983), kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây hoà thảo nhập nội Nông trường Ba Vì. Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2/1983, trang12-25

15. Lê Văn Ngọc, Nguyễn Kim Ninh, Dương Quốc Dũng, Hoàng Thị Lăng, (1994), Quy trình trồng một số giống cỏ dùng làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 2-30.

16. Nguyễn Thiện, Lê Hoà Bình, (1994), Thức ăn cho gia súc nhai lại kỹ thuật trồng và sử dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 1 – 20.

17. Nguyễn Thiện,(2004), Trồng cỏ nuôi bò sữa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Viện chăn nuôi Quốc gia, (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

19. Animal Nutrition Division, (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in Petchaburi Province, Animal report in 2001,

Depatment of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives.

20. Anon, (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27.

21. John W. Miles, do valle, C.B; Rao, I.M; Euclides, V.P.B, (2004),

Genetic improvement of Brizantha. http://www.gciat.org.com.

22. T.Kanno, M.C.M. Macedo, (1999), On-farm trial for pasture establishment on wetland in the Brazilian savanas. JIRCAS Research highlights 2001. Tropical Grasslands Volume 33, p75-81.

INTERNET

23. TS. Lê Văn An (Trường ĐH Huế), ThS. Đặng Thị Diệu (Trường

Trung học Kỹ thuật và dạy nghề Bảo Lộc, Lâm Đồng), (2009), Khả

năng sinh trưởng, năng suất và thành phần dinh dưỡng cây cỏ Alfalfa (Medicago sativa L.) trồng tại Lâm Đồng.

24. Paulo, (2006), Production of alfalfa hay under different drying methods. http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S1516-

25. http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-Viet-Nam/Alfalfa-Giong-co-moi- ca-nguoi-va-vat-deu-an-duoc.html 26.thttp://www.dairyvietnam.com/vn/Thuc-an-cho-bo-sua/Cay-ho-dau- ALFALFA.html 27. http://www.ehow.com/how_6304688_plant-alfalfa-grass.html 28. http://www.vietlinh.vn/trong-trot/co-bo.asp

29. Bulbolicious Garden. Growing Alfalfa – How To Plant Alfalfa.

30. http://www.gardeningknowhow.com/edible/vegetables/alfalfa/growing- alfalfa.htm

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TUYỂN CHỌN GIỐNG cỏ ALFALFA (medicago sative l ) làm THỨC ăn CHĂN NUÔI (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)