Tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp vừa là điều kiện, vừa là kết quả của hoạt động. Vì vậy trong dạy học chúng ta cần quan tâm tới tri thức cần thiết và tri thức đạt được, vì vậy giáo viên cần chú ý đến nhiều loại tri thức khác nhau: như tri thức sự vật, tri thức phương pháp,...Điều này tạo cơ sở cho giáo dục toàn diện, đặc biệt là phát triển tri thức định hướng, trực tiếp cho hoạt động phát hiện và GQVĐ, hướng tới rèn kỹ năng giải toán
* Đứng trước một nội dung dạy học, người giáo viên cần nắm được tất cả các tri thức phương pháp có thể có trong nội dụng. Thông qua hoạt động tìm ra giải pháp, qua đó tùy tình huống để lựa chọn cách thức thực hiện phù hợp với đối tượng học sinh
AB B C D I J
Nói chung việc truyền thụ tri thức PP có thể diễn ra ở ba cấp độ :
- Truyền thụ tường minh tri thức phương pháp trong chương trình - Thông báo tri thức phương pháp nhân tiến hành hoạt động
-Tập luyện những hoạt động phát hiện ăn khớp với tri thức phương pháp
*Theo G.Polya tri thức phương pháp tổng quát để giải bài toán gồm bốn bước sau: - Tìm hiểu mối quan hệ giữa gỉa thiết và kết luận;
- Xây dựng chương trình giải; - Thực hiện chương trình giải;
-Kiểm tra, đối chiếu lời giải với thực tiễn
* Chú trọng thông báo tri thức và định hướng, điều chỉnh lời giải phù hợp - Ta có thể tổng hợp các bài toán tính góc nhờ sơ đồ tư duy sau:
* Qua các ví dụ trên học sinh nắm được rằng học toán không những để rèn luyện khả
năng tư duy, phát triển trí tuệ mà còn vận dụng nhiều vào đời sống thực tế, Toán học thực
sự cần thiết đối với mỗi con người. Từ đó học sinh có ý thức hơn trong học tập bộ môn và dần có đam mê toán qua việc học và giải toán!
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân vàđồng nghiệp đồng nghiệp
Sau quá trình thực nghiệm tại các lớp 11A12 và 11B3 chúng tôi đã theo dõi sự
chuyển biến trong học tập của HS đặc biệt là khả năng tích lũy, bồi dưỡng các tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp định hướng hoạt động phát hiện tìm kiếm tri thức mới. Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có những dấu hiệu tích cực hơn so với lớp đối chứng, thể hiện qua một số nét chính sau đây:
- HS hứng thú hơn trong giờ học Toán : Điều này được giải thích là do học sinh chủ động tham gia vào quá trình tìm kiếm tri thức thay vì tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, HS ngày càng tin tưởng vào nawg lục của bản thân và lượng kiến thức thu được phong phú, bền vững.
- Khả năng phân tích ,tổng hợp , tương tự hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa... của HS tiến
bộ hơn . Lý do chính ở đây là do các em được rèn luyện một cách thường xuyên trong
các bài học.
- Năng lực phát hiện vấn đề tốt hơn. Điều này có được là do HS luôn được luyện tập những
tri thức, đặc biệt là các tri thức phương pháp tìm đoán, tri thức liên quan đến tiết học, tính duy vật biện chứng. Tri thức về tâm lý học liên tưởng. Giúp các em luôn chú ý đến việc xem xét tru thức dưới nhiều khia cạnh khác nhau, dự đoán những quy luật, tính chất mới. -HS tự học tập, nghiên cứu ở nhà thuận lợi hơn. Do HS thường xuyên rèn luyện cách thức sắp xếp, tổ chức các tri thức và phương pháp nhằm khám phá tri thức mới và điều này đã
được các em thực hiện tiếp trong việc học tập, nghiên cứu ở nhà.
KẾT LUẬN3.1. Kết luận 3.1. Kết luận
Trong phần nội dung của sáng kiến kinh nghiệm đã làm sáng tỏ được những tư
tưởng chủ đạo của quan điểm hoạt động đã được đề xuất bởi tác giả Nguyễn Bá Kim; quan điểm dạy học phát hiện và GQVĐ tri thức trong hoạt động phát hiện và GQVĐ; đặc biệt là các tri thức định hướng hoạt động phát hiện và GQVĐ, đồng thời làm rõ quan điểm duy vật biện chứng trong dạy học toán. Qua đó chúng tôi khẳng định thêm một lần nữa rằng: Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học toán là một phương thức dạy học chứa đựng nhiều yếu tố của phương thức dạy học hiện đại, phù hợp với xu thế chung hiện nay của thế giới và thừi đại công nghệ thông tin như hiện nay. Đáp ứng với điều này sự cần thiết phải giúp học sinh bồi dưỡng các tri thức định hướn hoạt động phát hiện và GQVĐ, tạo thói quen GQVĐ trong học toán cũng như trong cuộc sống.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa , ngày 18 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.
Trần Thị Tuyết
3.2. Tài liệu tham khảo
1. Đoàn Quỳnh ( tổng chủ biên)- Văn Như Cương( chủ biên) - Phạm Khắc Ban- Bùi Văn Nghị , Hình học 11 nâng cao, NXB giáo dục
2. Đào Tam, Rèn luyện năng lực tổ chức tri thức tiến hành các hoạt động chiếm lĩnh
kiến thức trong dạy học toán ở trường phổ thông cho sinh viên sư phạm nghành toán,
Tạp chí giáo dục - số 193- kì 1- tháng7/2008. 3. Nguyễn Hữu Châu, Phát hiện dạy học
4. Nguyễn Thanh Hương (2009), phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy
học hình học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học
Vinh
5. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán, NXB đại học sư phạm 6. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên
3.3. Các ký hiệu tắtstt Ký tự stt Ký tự viết tắt Nghĩa ký tự tắt stt Ký tự viết tắt Nghĩa ký tự tắt
1 DH Dạy học 8 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
2 PPDH Phương pháp dạy học 9 GQVĐ Giải quyết vấn đề
3 HS Học sinh 10 CNH Công nghiệp hóa
4 GV Giáo viên 11 HĐH Hiện đại hóa
6 THPT Trung học phổ thông 13 PP Phương pháp
7 HĐ Hoạt động 14 SGK Sách giáo khoa
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Thị Tuyết
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Đào Duy Từ, tp Thanh Hóa.
TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại
1 Dạy học sinh giải biện luận về số nghiệm của lớp phương trình nhờ phép so sánh trong tam thức bậc hai
Hội đồng KHGD ngành
C 2000-2001
2 Đổi mới phương pháp dạy học HĐKH ngành giáo dục
C 2002-2003
3 Rèn luyện các kỹ năng tự học cho học sinh THPT qua dạy hình
học lớp 10
4 Bồi dưỡng một số tri thức định hướng, điều chỉnh hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học toán ở THPT
HĐKH ngành giáo dục
B 2011-2012
5 Bồi dưỡng một số tri thức định hướng hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy chủ đề “ Khỏang cách”
HĐKH ngành giáo dục
C 2019-2020
6 Bồi dưỡng một số tri thức định hướng hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy chủ đề “ Tính thể tích ”
HĐKH ngành giáo dục