Chiến lược thị phần

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch chiến lược giai đoạn sau cổ phần hóa tại công ty thiết bị bộ thương mại (Trang 50)

1. Cơ sở chiến lược.

Dựa vào cỏc điều kiện của Cụng ty hiện cú cựng với tỡm hiểu cỏc đối thủ cạnh tranh thỡ Cụng ty đưa ra cỏc chiến lược và phương thức hoạt động bằng một trong cỏc cỏch:

1.Mục tiờu Tăng thị phần Thị phần nắm

vững thị trường

Bảo toàn lược lược để tồn tại

2.Giải phỏp

- Mở rộng quy mụ: hoạt động, ngành, địa bàn.

- Đầu tư vốn: chiều sõu, chiều rộng.

Nõng cao chất lượng: Đầu tư vào chiều sõu.

- Rỳt vốn đầu tư về giỏ trị trung tõm của sản phẩm. Cụng cụ thu hẹp đầu tư chỉ vào sản phẩm trung tõm.

3.Khi nào?

Thị trường ổn định, tăng trưởng cao, tiềm lực lớn về tài chớnh, nguồn nhõn lực. Thị trường bóo hũa, khú khăn. Tổ chức cú tiềm năng hạn chế nhưng cú truyền thống về thị phần lớn. Thị trường suy thoỏi, khủng hoảng thị trường. Tiềm lực hạn hẹp. 2. Chiến lược.

Cựng với việc nghiờn cứu cỏc tỏc động, những yếu tố tỏc động của mụi truờng bờn ngoài cũng như những yếu tố phỏt sinh từ nội lực bản thẩn của Cụng ty đó được nghiờn cứu ở phần trờn. Chỳng ta cú thể thấy chiến lược thị phần của Cụng ty trong giai đoạn hiện nay đú là chiến lược “thị phần nắm vững phần thị trường”. Và chiến lược của Cụng ty đú là năm chắc và cỏc sản phẩm cú thế mạnh của Cụng ty như: Phụi thộp; thộp lỏ cuộn; thộp

mối quan hệ với cỏc khỏc hàng cú truyền thống từ trước như: Cụng ty NASA; Thộp Việt í…

III. MỘT SỐ KẾ HOẠCH, CHIẾN LƯỢC KHÁC CỦA CễNG TY.

1. “Kế hoạch sản xuất- kinh doanh (2006- 2008)”1.

tt Chỉ tiờu đ.vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 I Xuất khẩu: Tổng kim ngạch USD 5.300.000 5.420.000 5.470.000

Xuất khẩu ủy thỏc - 5.300.000 5.420.000 5.470.000 Xuất khẩu kinh doanh. -

Tỏi xuất (nếu cú) -

Mặt hàng chủ yếu - Hàng nụng sản - Hàng giầy da - 5.300.000 5.420.000 5.470.000 II Nhập khẩu: Tổng kim ngạch. USD 19.100.000 19.400.000 21.000.000 Nhập khẩu ủy thỏc - 150.000 200.000 230.000

Nhập khẩu kinh doanh - 18.950.000 19.200 20.770.000 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu -

Mỏy, thiờt bị, DC cụng nghệ - 97.000 101.000 104.000 Nguyờn vật liệu - 18.741.000 19.021.000 20.541.000

III Tổng doanh thu kinh

doanh

tr.đ 450.000 481.500 515.205

Bỏn trờn thị trường nội địa tr.đ 445.000 476.000 509.000

Doanh thu từ XK (VNĐ) tr.đ

D sản xuất, dịch vụ tr.đ 5.000 5.500 6.000

Trong đú

+Phớ ủy thỏc tr.đ 113 150 173

+Thuờ kho, nhà làm việc tr.đ 4.887 5.350 5.828

Mặt hàng chủ yếu bỏn ra

ễ tụ cỏc loại tr.đ 3.200 3.300 3.500

Mỏy, thiết bị, DC cụng nghệ tr.đ 1.000 900 1.100

Nguyờn vật liệu tr.đ 347.400 384.275 385.564

Mặt hàng khỏc tr.đ 93.400 87.525 119.041

(Nguồn: Phương ỏn cổ phần húa Cụng ty Thiết bị- Bộ Thương Mại- 2005.)

2. Chiến lược củng cố phỏt triển khỏch hàng.

- Xõy dựng chớnh sỏch nhất quỏn trong hoạt động kinh doanh, lấy chữ “tớn” làm đầu, chăm súc khỏch hàng, xõy dựng mối quan hệ gắn bố với khỏch hàng tiềm năng.

- Xõy dựng kế hoạch tiếp thị nhằm mở rộng thị trường bỏn hàng đỏp ứng nhu cầu của mọi đối tượng.

- Giữ vững, củng cố và phỏt triển cỏc mối quan hệ với cỏc nhà sản xuất, tạo chõn hàng phục vụ kinh doanh ổn đinh, liờn tục, lõu dài.

- Xõy dựng một quy chuẩn trong cỏch thức phục vụ văn minh thương mại cú nột đặc thự riờng, tạo hỡnh ảnh uy tớn của Cụng ty đối với khỏch hàng với tinh thần “khỏch hàng trả lương cho chỳng ta”.

- Hiện nay trong kinh doanh XNK, Cụng ty cú cỏc đối tỏc cú thể tin cậy, song cần mở rộng thị trường với nhiều đối tỏc khỏc nhau để tạo ra sự cạnh tranh nhằm lựa chọn khỏch hàng tốt hơn.

- Mở rộng quan hệ bạn hàng đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Tăng cường sự hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ và đầu tư với mục tiờu trước mắt là tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh, sản xuất, về lõu dài là sự phỏt triển bền vững của Cụng ty.

3. Chiến lược mở rộng thị trường, mặt hàng, ngành nghề mới.

* Về thị trường:

- Mở rộng thị trường ra toàn bộ lónh thổ Việt Nam, ưu tiờn những thị trường cú tiềm năng tiờu thụ sản phẩm như Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chớ Minh.

- Phỏt triển thị trường nụng thụn, cỏc tỉnh vựng sõu, vựng xa.

- Mở rộng thị trường ngoài nước để tăng cường xuất nhập khẩu, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Đụng Nam Á, Bắc Mỹ, EC, SNG, Nam Á, Asian, Chõu Phi và Nam Mỹ.

* Về ngành nghề và cỏc mặt hàng kinh doanh.

- Duy trỡ phỏt triển kinh doanh cỏc mặt hàng truyền thống là: mỏy múc thiết bị lẻ, thiết bị đồng bộ, nguyờn vật liệu phục vụ cho sản xuất, gia cụng, chế biết, cỏc mặt hàng cụng nghiệp tiờu dựng.

- Chỳ trọng và phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu như nụng sản, hải sản, thực phẩm chế biến, hàng thủ cụng mỹ nghệ, vật liệu xõy dưng…

- Tăng cường liờn doanh, liờn kết để sản xuất gia cụng cỏc mặt hàng mới và cỏc mặt hàng cú ưu thế cho tiờu dựng nội địa và xuất khẩu để tận dụng tối đa cơ sở vật chất sẵn cú của Cụng ty.

- Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ XNK ủy thỏc, đại lý, cho thuờ bất động sản, tư vấn, mụi giới, giao nhận vận chuyển, ăn uống, nhà hàng và vui chơi giải trớ.

- Đầu tư xõy dựng cỏc trung tõm thương mại, siờu thị, cửa hàng, văn phũng cho thuờ.

4. Chiến lược Marketing.

- Mục đớch chủ yếu của chiến lược này là thụng qua những nỗ lực tiếp thị nhằm thu hỳt thờm khỏch hàng mới và lụi kộo khỏch hàng của cỏc đối thủ cạnh tranh. Trong đú đặc biệt lưu ý đến những khỏch hàng tiờu dựng trực tiếp như cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, khu cụng nghiệp, khu chế xuất… là những khỏch hàng ổn định, thường xuyờn, vừa mang lại lợi nhuận cho Cụng ty, lại vừa cú mức độ rủi ro thanh toỏn thấp, cỏc vấn để chủ yếu tập trung tại:

+ Xõy dựng một chớnh sỏch marketing hấp dẫn và cú hiệu quả với đầy đủ yếu tố chất lượng, giỏ cả, phõn phối, khuyến mói.

+ Mở rộng quan hệ với những bạn hàng ở tất cả cỏc lĩnh vực kể cả trong lẫn ngoài nước. Trong nước chỳ ý những địa bàn trong yếu như: Hải Phũng, Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Múng Cỏi, Lạng Sơn…

+ Phõn loại khỏch hàng để đưa ra chiến lược bỏn hàng cụ thể, cú khuyến khớch bằng chi hoa hồng nhưng phải hiệu quả đỳng với phỏp luật, giỏ cả hợp lý linh hoạt.

+ Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mói để quảng bỏ hỡnh ảnh của Cụng ty. Để đạt được hiệu quả cao ở chiến lược này Cụng ty sẽ hỡnh thành một bộ phận marketing chuyờn nghiệp với cỏc chức năng:

- Tổ chức nghiờn cứu thị trường.

- Xõy dựng chiến lược marketing quảng cỏo. - Tổ chức bỏn hàng.

5. Chiến lược về vốn tài chớnh.

Vốn là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại, ban lónh đạo Cụng ty tập trung

- Tớnh toỏn phõn bổ cỏc nguồn vốn sao cho hợp lý ( giữa vốn phục vụ sản xuất và kinh doanh với vốn cố định và vốn lưu động…) tranh thủ vốn ứng trước của khỏch hàng (nếu cú).

- Cụng tỏc tài chớnh cú linh hoạt, nhạy bộn để phục vụ kinh doanh kịp thời, trỏnh tỡnh trạng thiếu vốn cho kinh doanh sẽ mất cơ hội mang lại hiệu quả kinh tế.

- Giữ vững quan hệ, uy tớn đối với cỏc ngõn hàng trong việc vay vốn và thanh toỏn.

- Sau khi chuyển sang Cụng ty cổ phần, Cụng ty sẽ cú nhiều điều kiện trong việc huy động vốn từ cỏc cổ đụng và bờn ngoài.

- Phỏt triển kinh doanh tài chớnh, tham gia thị trường chứng khoỏn mạng lại lợi nhuận cho Cụng ty.

6. Phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Nhõn tố con người chiếm phần quan trọng trong việc quyết định sự thành cụng và phỏt triển của Cụng ty, nờn Cụng ty phải cú cỏc chớnh sỏch đói ngộ hợp lý đối với đội ngũ CBCNV để thu hỳt thờm nhiều lao động giỏi về phục vụ cho Cụng ty.

+ Xõy dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực trẻ, năng động, nhiệt tỡnh để từng bước kế thừa và tiếp thu những kinh nghiệm từ những người đi trước.

+ Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cỏn bộ KHKT, cỏn bộ quản lý cũng như nhõn viờn của Cụng ty nhằm phỏt triển nõng cao tay nghề và kiến thức trong kinh doanh, ỏp dụng hỡnh thức thi tuyển, chọn người lao động cú trớ thức, cú năng lực thớch ứng với tỡnh hỡnh mới của Cụng ty sau khi cổ phần húa.

+ Định biờn lại nhõn sự khối văn phũng theo hướng gọn nhẹ đỏp ứng được cụng việc, định cấp bậc và khối lượng cụng việc để phõn cụng và giao nhiệm vụ cho phự hợp với trỡnh độ và khả năng của CBCNV.

+ Xõy dựng chế độ tiền lương của Cụng ty cổ phần để làm đũn bẩy kinh tế thỳc đẩy cỏc bộ phận tăng năng suất lao động và thu hỳt chất xỏm cho Cụng ty.

+ Xõy dựng quan hệ chặt chẽ, hợp lý giữa cỏc phũng, ban, cửa hàng, kho, trung tõm thương mại nhằm phối hợp nhịp nhàng trong cụng việc.

+ Tạo điệu kiện để mọi người lao động trong Cụng ty đều cú việc làm và thu nhập ổn định, thụng qua việc chuyển đổi hỡnh thức hoạt động của Cụng ty từ một Cụng ty Nhà Nước sang Cụng ty cổ phần nhằm phỏt huy tinh thần làm chủ của người lao động.

KẾT LUẬN

Ta thấy cụng tỏc lập kế hoạch chiến lược là một cụng tỏc quan trong việc định hướng phỏt triển doanh nghiệp phỏt triển trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn. Cỏc kế hoạch chiến lược cũn giỳp cho doanh nghiệp nghiờn cứu những thuận lợi, khú khăn của Cụng ty, đồng thời tỡm hiều được những cơ hội cũng như những thỏch thức đối với Cụng ty trong mụi trường luụn biến động và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của cỏc đối thủ cạnh tranh.

Việc lập kế hoạch chiến lược cũn đưa ra được cỏc giải phỏp, phương phỏp lý luận thực tiễn để từ những cụ thể của từng Cụng ty, doanh nghiệp mà ỏp dụng những phương phỏp khỏc nhau cho phự hợp nhằm tận dụng tối đa tài nguyờn mà cỏc Cụng ty, doanh nghiệp hiện cú với mục đớch lợi nhuận, việc làm, …

Đồng thời qua việc nghiờn cứu cụ thể cụng tỏc lập kế hoạch chiến lược tại phũng kinh doanh 2- Cụng ty Thiết bị- Bộ Thương Mại cũng cho ta thấy được thực tế cụng tỏc lập kế hoạch chiến lược cú những điểm giống, khỏc nhau so với những gỡ học trờn giảng đường, thư viện…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Giỏo trỡnh Khoa học quản lý tập 1, tập 2.

PGS. TS. Đoàn Thị Thu Hà.

PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền. 2/ Giỏo trỡnh: Chiến lược kinh doanh.

GS. PTS. Vũ Thị Ngọc Phựng. Th.S. Phan Thị Nhiệm.

3/ Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu húa.

PGS. TS. Đào Duy Huõn. 4/ Cỏc chiến lược và cỏc kế hoạch Marketing xuất khẩu.

Dương Hữu Mạnh. 5/ Phương ỏn cổ phần húa Cụng ty Thiết bị.

6/ Điều lệ Tổ chức hoạt động của Cụng ty Thiết bị. 7/ Bỏo cỏo kinh doanh năm 2002 của Cụng ty Thiết bị 8/ Bỏo cỏo kinh doanh năm 2003 của Cụng ty Thiết bị. 9/ Bỏo cỏo kinh doanh năm 2004 của Cụng ty Thiết bị.

10/ Bỏo cỏo kinh doanh 6 thỏng năm 2005 của Cụng ty Thiết bị. 11/ Tăng cường quản lý Nhà Nước đối với cỏc doanh nghiệp Nhà Nước đó cổ phần húa. Th.S. Nguyễn Quốc Tuấn.

-Học viện hành chớnh quốc gia.

12/ Bỏo cỏo tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh (1999- 2004) và phương hướng nhiệm vụ (2005- 2009) của Cụng ty cổ phần ụ tụ Hà Tõy.

13/ Nõng cao chất lượng cụng tỏc lập kế hoạch tại Tổng Cụng ty Đường sụng Miền Bắc

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU... 1

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận ... 3

I. Lập kế hoạch chiến lược... 3

1. Khỏi niệm. ... 3

2. Sự hỡnh thành quan điểm chiến lược. ... 3

2.1. Chiến lược như là một kế hoạch tổng thể. ... 3

2.2. Sự hỡnh thành quan niệm quản lý chiến lược. ... 5

3. Cỏc cấp chiến lược. ... 5

3.1. Chiến lược cấp tổ chức. ... 5

3.2. Chiến lược cấp ngành. ... 6

3.3. Chiến lược cấp chức năng. ... 7

II. Kinh nghiệm lập kế hoạch của một số Cụng ty.. ... 7

1. Kinh nghiệm tại Cụng ty cổ phần ụ tụ vận tải Hà Tõy. ... 7

1.1. Chiến lược liờn minh . ... 8

1.2. Kết quả của việc nghiờn cứu. ... 8

2. Kinh nghiệm tại Tổng Cụng ty Đường sụng Miền Bắc. ...11

2.1. Mụ hỡnh “Năm lực lượng thị trường”. M. Porter. ...12

2.2. Kết quả của việc nghiờn cứu. ...14

CHƯƠNG II: Thực trạng cụng tỏc lập kế hoạch của Cụng ty. ....16

I. Giới thiệu chung về Cụng ty...16

1. Lịch sử hỡnh thành Cụng ty Thiết bị- Bộ Thương Mại. ...16

2. Quyền và nghĩa vụ của Cụng ty. ...17

2.1. Quyền của Cụng ty. ...17

2.2. Nghĩa vụ của Cụng ty. ...20

3. Mụ hỡnh tổ chức của Cụng ty Thiết Bị- Bộ Thương Mại. ...21

3.2. Mụ hỡnh tổ chức của Cụng ty sau khi cổ phần húa ...25

II. Đỏnh giỏ về cụng tỏc lập kế hoạch của Cụng ty.. ...27

1. Thực trạng họat động kinh doanh của Cụng ty ...27

1.1. Nguồn vốn hoạt động. ...27

1.2. Tỡnh hỡnh tài sản và cơ sở vật chất. ...30

1.3. Tỡnh hỡnh lao động và thu nhập bỡnh quõn. ...31

2. Cụng tỏc lập kế hoạch chiến lược của Cụng ty Thiết bị ...31

3. Kết luận. ...41

CHƯƠNG III: Ứng dụng mụ hỡnh và kỹ thuật trong lập kế hoạch chiến lược . ...42

I. Ứng dụng mụ hỡnh SWOT. ...42

1. Cơ sở lý luận. ...42

2. Áp dụng mụ hỡnh vào Cụng ty Thiết bị- Bộ Thương Mại. ...43

II. Chiến lược thị phần ...50

1. Cơ sở chiến lược. ...50

2. Chiến lược. ...50

III. Một số kế hoạch, chiến lược khỏc ...51

1. Kế hoạch sản xuất- kinh doanh (2006- 2008)....51

2. Chiến lược củng cố phỏt triển khỏch hàng. ...52

3. Chiến lược mở rộng thị trường. ...53

4. Chiến lược Marketing. ...53

5. Chiến lược về vốn tài chớnh. ...54

6. Phỏt triển nguồn nhõn lực. ...55

KẾT LUẬN ...57

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch chiến lược giai đoạn sau cổ phần hóa tại công ty thiết bị bộ thương mại (Trang 50)