Tính toán các loại tổnthất trên lưới điện nhà xưởng

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 35 - 40)

3.1. Tổng quan

- Trong HTCCĐ có các loại tổn thất: tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp

- Trình tự các bước tính toán tổn thất trong hệ thống cung cấp điện:

Vẽ sơ đồ thay thế trong hệ thống cung cấp điện và xác định các thông số trong sơ đồ thay thế

Tính toán tổn thất

3.2. Tính tổn thất công suất

Với phân xưởng sửa chữa cơ khí

U đm= 0,38 (kV)

cos ϕ = 0,6 T max = 5000 (h)

* Với L1 = 13,47 (m) = 13,47.10−3 (km)

Từ tủ chính đến tủ nhóm 1:

Chọn dây AC – 185

Với tổng S của nhóm 1 = 217,32 (kVA) Tra phụ lục với dây AC - 185 được:

ro= 0,17 (Ω/km) và xo = 0,386 (Ω/km)

Tổng trở của đường dây:

Z= (ro + jxo).L1 = (0,17 + j0,386). 13,47.10−3 = (2,29 + j5,2).10−3 (Ω) Tổn thất công suất trên đường dây:

S˙0 = S2

Z = 217,322

. (2,29 + j5,2).10−6 = 0,75 + j1,7 (kVA)

U2đm0,382

* Với L2 = 18,85 (m) = 18,85.10−3 (km) Từ tủ chính đến tủ nhóm 2:Chọn dây AC – 95 Với tổng S của nhóm 2 = 138,01 (kVA) Tổng trở của đường dây:

Z= (ro + jxo).L2 = (0,33 + j0,406). 18,85.10−3 = (6,22 + j7,65).10−3 (Ω) Tổn thất công suất trên đường dây:

S˙0 = S2 Z = 138,012 . (6,22 + j7,65).10−6 = 0,82 + j1 (kVA)

U2đm 0,382

*Với L3 = 25,03 (m) = 25,03.10−3 (km) Với tổng S của nhóm 3 = 89,44 (kVA)

Từ tủ chính đến tủ nhóm 3:Chọn dây AC – 50 Tổng trở của đường dây:

Z = (ro + jxo).L3 = (0,65 + j0,427). 25,03.10−3 = (16,27 + j10,69).10−3 (Ω) Tổn thất công suất trên đường dây:

S˙0 = S2

Z = 89,442 . (16,27 + j10,69).10−6 = 0,9 + j0,59 (kVA)

U2đm 0,382

*Với L4 = 2,26 (m) = 2,26.10−3 (km) Với tổng S của nhóm 4 = 85,62 (kVA)

Từ tủ chính đến tủ nhóm 4:Chọn dây AC – 35 Tổng trở của đường dây:

Z = (ro + jxo).L3 = (0,85 + j0,438). 2,26.10−3 = (1,921 + j0,99).10−3 (Ω) Tổn thất công suất trên đường dây:

S˙0 = S2

Z = 85,622 . (1,921 + j0,99).10−6 = 0,097 + j0,05 (kVA)

U2đm 0,382

*Với L5 = 12,24 (m) = 12,24.10−3 (km) Với tổng S của nhóm 5 = 83,39 (kVA)

Từ tủ chính đến tủ nhóm 5:Chọn dây AC – 16 Tổng trở của đường dây:

Z = (ro + jxo).L3 = (2,06 + j0,4). 12,24.10−3 = (25,21 + j4,9).10−3 (Ω) Tổn thất công suất trên đường dây:

S˙0 = S2

Z = 83,392

. (25,21+ j4,9).10−6 = 1,21 + j0,24 (kVA)

U2đm0,382

3.3. Tính tổn thất điện năng

Thời gian tổn thất công suất lớn: = (0,124+ Tmax . 10−4 ¿¿2. 8760

= (0,124+ 5000. 10−4 ¿¿2. 8760 = 3411 (h)

∆ = ∆ × = 0,75 × 3411 = 2558,25(kWh)

 Tổn thất điện năng trên đường dây L1:

 Tổn thất điện năng trên đường dây L3:

 Tổn thất điện năng trên đường dây L4:

 Tổn thất điện năng trên đường dây:

3.4. Tính tổn thất điện áp

Ta có công thức tính tổn thất điện áp: ∆U =

 Tổn thất điện áp trên đường dây L1:

0,75∗0,17+0,386∗1,7

 U = Tổn thất điện áp trên đường dây L2:

0,33∗0,82+ 0,406∗1

 U = Tổn thất điện áp trên đường dây L3:

∆ 0,65∗0,9+0,427∗0,59

 U = Tổn thất điện áp trên đường dây L4:

∆ 0,75∗0,17+0,386∗1,7

 U = Tổn thất điện áp trên đường dây L5:

∆U =

2,06∗1,21+0,4∗0,24

3.5. Kết luận 3

CHƯƠNG 4

LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ, THIẾT BỊ TRONG SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN TỐI ƯU

4.1. Tổng quan

 Mọi PT-TB trong vận hành có thể phải chịu 3 chế độ làm việc:

 Bình thường: Uđm, Iđm

 Quá tải: > Uđm, Iđm

 Sự cố (NM): I >> Iđm → Các PT-TB bị sự cố phải được cắt ra khỏi nguồn bởi thiết bị BV → PT-TB phải chịu được trong thời gian tồn tại sự cố. Các PT-TB cần phải được lựa chọn đảm bảo đồng thời 3 điều kiện trên.

 Đối với đd lv //: I lvmax = 2Ibt= 2I cp (tức là tính khi 1 đd bị đứt);

 Đối với mạch MBA: I lvmax = kqtmaxIbt=kqtmaxIđmBA (thg kqtmax= 1,4 );  Đối với mạch MPĐ: I lvmax = kqtmaxIbt= 1,05Iđm

E

XHTHình 4.1 Các vị trí tính ngắn mạch. Hình 4.1 Các vị trí tính ngắn mạch.

4.2. Tính toán ngắn mạch

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w