Quạt là thiết bị cuối cùng của hệ thống ống gió, cung cấp và phân phối không khí trong phòng và phân phối đều lượng không khí điều hòa trong phòng. Tiếp theo, không khí được hút vào qua cổng hút và một phần được tuần hoàn lại, phần còn lại hòa với không khí tươi trong buồng trộn và được hút vào quạt dàn lạnh và đưa trở lại phòng. Hầu hết các dàn lạnh là dàn lạnh âm trần được dẫn qua một ống mềm nằm ngang có quạt hút gió và cửa hút gió bên ngoài ở mặt sau. Vị trí treo dàn lạnh là ngay sau cửa phòng hoặc hành lang trước cửa phòng tắm, lắp dàn lạnh sao cho miệng thổi hướng vào phòng.
57
Hình 5.2: Dàn lạnh dấu trần trong phòng nghỉ 5.2 Tính toán thiết kế đường ống gió
5.2.1 Mục đích thiết kế
Trong hệ thống điều hòa không khí, hệ thống kênh gió có chức năng dẫn và phân phối gió tới các nơi khác nhau tuỳ theo yêu cầu
5.2. Tính toán thiết kế đường ống cấp gió tươi
Với máy lạnh công suất lớn, không khí bên ngoài được lấy trực tiếp từ môi trường qua hệ thống ống hút, trộn với gió hồi, được làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết, cấp vào không gian điều hòa mà không cần làm lạnh sơ bộ không khí bên ngoài. Chọn dây gas có tiết diện hình chữ nhật và hình vuông để dễ lắp đặt, Chọn một ống có tiết diện hình chữ nhật. Ở đây ta tính đại diện cho phòng Làm việc 4 ở tầng 4.
Hình 5.3: Bố trí các ống thông gió cho tầng 4
58
Đồ án tốt nghiệp
- Xác định lưu lượng:
Phòng Làm việc 4: QT = 11,35 (kW) và IT – IV = 54 - 48 = 6 (kJ/kg)
3600. 11,35
GC =
Lưu lượng gió tươi cấp vào không gian điều hòa: GN = n. Ln = 30 . 20 = 400 (m3/h) Lưu lượng gió hồi:
GH = GC – GN= 6464 – 400= 6064 (m3/h) - Xác định kích thước ống gió
Có lưu lượng gió tươi GN = 960 (m3/h),vận tốc gió sơ bộ là ω = 4 m/s
Từ bảng 7.3 [1] ta chọn cỡ ống hình chữ nhật 250 x 200 mm (Fthực = 0,05 m2) Xác định vận tốc gió thực tế trong ống gió:
ωtt=
Diện tích tiết diện đoạn ống đầu là: 250 ¿ 200 (mm)
Trên cở sở tỷ lệ % lưu lượng của các đoạn ống kế tiếp ta xác định được tỉ lệ % tiết diện của nó, Bảng 7.11 (Trang 310, TL[2] ), xác định kích thước a x b của các đoạn đó, xác định diện tích thực và tốc độ thực.
Bảng 5.2: Kết quả tính kích thước đường ống
Đoạn Lưu lượng
Quạt A A - B B - C
Ống mềm
- Tương tự ta tính các đoạn ống còn lại.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
5.3 Tính chọn quạt
Tính chọn quạt cấp gió tươi cho tầng 4.
Hình 5.4: Quạt hướng trục nối ống gió
Tổn thất áp suất trên đường ống gió được chia làm 2 thành phần: ∆P = ∆Pms + ∆Pcb (Pa)
Trong đó:
∆P: Là tổn thất áp suất tổng (Pa).
∆Pms: Tổn thất do ma sát trên đường ống (Pa). ∆Pcb: Tổn thất áp suất cục bộ (Pa).
-Tổn thất áp suất do ma sát ΔPms:
Trở kháng ma sát của đoạn ống gió được xác định theo công thức: ∆Pms = l.∆Pl = 10.1 + 6,5.2,5 = 26,5 (Pa)
Trong đó:
l.: Chiều dài đường ống gió, m.
∆Pl: Tổn thất áp suất ma sát trên 1 mét ống, Pa/m. Với ∆Pl =1 Pa chon theo đồ thị hình 7.24, TL[2]
-Tổn thất áp suất cục bộ ΔPcb:
60
Tổn thất cục bộ xác định theo hệ số ξ được tính toán theo công thức: ∆Pcb = ξ.ρ.ω2/2 (N/m2)
Trong đó:
∆p: Tổn thất trở cục bộ, N/m2. ξ: Hệ số trở cục bộ.
ρ: Khối lượng riêng của không khí. Đối với không khí trong phạm vi điều hòa không khi ρ ≈ 1,2 kg/m3.
ω: Tốc độ gió qua chi tiết tính toán, m/s.
ΔP = ΔPms + ΔPcb + ΔPmg = 26,5 + 42 + 14 = 82,5 (Pa ) ΔP = ΔP x n = 68,8 ×1,2≈ 100 (Pa)
n = 1,2 là hệ số an toàn
Chọn ΔP = 100 (Pa )
Vậy với GN = 600 m3/h, ΔP=100 Pa, tra trên phần mềm chọn quạt FANTECH ta được:
Bảng 5.4: Lưu lượng và áp suất của quạt được chọn
Tầng Lưu
STT
4 1 720
61
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
CHƯƠNG 6: TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT 2019 VÀ THỐNG KÊ KHỐI
LƯỢNG
6.1. Giới thiệu phần mềm revit 2019.
Hình 6.1: Giao diện REVIT 2019
Revit là phần mềm thiết kế, thể hiện kiến trúc được nghiên cứu và phát triển bởi hãng Autodesk – người cha đẻ của các phần mềm nổi tiếng, trong đó có AutoCAD. Revit là phần mềm mạnh mẽ hỗ trợ cho các kiến trúc sư, kỹ sư được xây dựng dựa theo khuynh hướng mô hình công trình gán thông tin BIM (Building Information Modeling), cho phép các chuyên gia thiết kế những ý tưởng từ cách tiếp cận trên mô hình phối hợp nhất quán.
So với các phiên bản trước đó thì Revit 2019 kiểm soát đồ họa tốt hơn, công cụ liên kết thép mạnh mẽ giúp tạo liên kết nhanh gọn và đúng theo tiêu chuẩn, tối ưu hóa đường ống phức tạp
- Ưu điểm khi sử dụng revit:
Là một ứng dụng dễ học và sử dụng cho người mới bắt đầu.
Đồng bộ cực kỳ chặt chẽ với AutoCAD, ngoài ra còn liên kết với các phần mềm khác của hãng Autodesk như: Infraworks, 3Ds Max, Inventor…
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn 6.2 Bố trí hệ thống ống gió. 6.2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống ống gió. Hình 6.2: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 1 Hình 6.3: Hình ảnh 3D ống gió tầng 1 63
Hình 6.3: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 2
Hình 6.4: Hình ảnh 3D ống gió tầng 2
64
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
Hình 6.5: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 3
Hình 6.6: Hình ảnh 3D ống gió tầng 3
65
Hình 6.7: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 4
Hình 6.8: Hình ảnh 3D ống gió tầng 4
66
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
Hình 6.9: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 5
Hình 6.10: Hình ảnh 3D ống gió tầng 5
67
Hình 6.11: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 6
Hình 6.12: Hình ảnh 3D ống gió tầng 6
68
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
Hình 6.13: Hình ảnh 3D ống gió cho cả công trình
6.2.2 Thống kê khối lượng hệ thống ống gió Family HTS-M-AT-Exhaust Louver HTS-M-AT-Exhaust Louver HTS-M-AT-Exhaust Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver
Family HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Fresh Air Louver HTS-M-AT-Return or Exhaust Air Grille HTS-M-AT-Return or Exhaust Air Grille HTS_M-AT_Return or Exhaust Air Grille HTS_M-AT_Supply Air Diffuser
70
Đồ án tốt nghiệp Family Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct
Family Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Rectangular Duct Round Duct Round Duct Round Duct Round Duct Round Duct Round Duct
Bảng 6.3: Thống kê phụ kiện nằm trên đường ống gió
Đồ án tốt nghiệp
Duct
Duct
Duct
Family
Flex Duct Round Flex Duct Round Flex Duct Round Flex Duct Round Flex Duct Round Flex Duct Round Flex Duct Round
Flex Duct Round
73
6.3 Bố trí hệ thống ống nước ngưng 6.3.1 Sơ đồ bố trí đường ống nước ngưng
Hình 6.14: Hình ảnh 3D hệ thống thoát nước ngưng cho cả công trình 6.3.2 Thống kê khối lượng hệ thống nước ngưng.
Bảng 6.5: Thống kê chiều dài ống nước ngưng
Type System type
uPVC M20-Condensate uPVC M20-Condensate uPVC M20-Condensate uPVC M20-Condensate Bảng 6.6: Thống kê co ống và ống giảm Family
TEMP_Chữ Y giảm uPVC TEMP_Chữ Y giảm uPVC
74
Đồ án tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kiến nghị
Tính toán hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà Depot Tham lương ta dùng hệ thống VRV là khá hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình tính toán tải lạnh có phòng dư, phòng thiếu, sai số cũng khá lớn nên nếu đưa vào thực tế thì cần phải tính toán, cải thiện nhiều thứ để đạt các tiêu chuẩn thiết kế tính toán cũng như mang lại lợi ích kinh tế cao.
7.2 Kết luận
Đồ án này nhóm em đã tính toán theo công thức, có phần thì dùng phần mềm để tính toán. Từ kết quả tính toán cho thấy chênh lệch sai số cũng khá lớn.
- Tính tải lạnh chênh lệch sai số giữa tính tay theo công thức với dùng phần mềm chênh lệch khoảng 5% đến 20%.
- Dùng phần mềm chọn quạt ta thấy chênh lệch giữa cột áp và lưu lượng nằm trong khoảng 5% đến 20%.
- Kích thước ống gió được xác định theo công thức so với kích thước trong bản vẽ chênh lệch khoảng 10%.
Nội dung đề tài đồ án tốt nghiệp của nhóm em là: “Tính toán, kiểm tra hệ thống
điều hòa không khí cho tòa nhà Depot Tham Lương “. Để tính toán kiểm tra hệ
thống điều hòa không khí cho tòa nhà em đã tìm hiểu đặc điểm của công trình, từ đó xác định các yêu cầu đối với hệ thống điều hòa không khí và tìm ra phương án để lựa chọn các thông số tính toán hợp lý để thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho công trình.
Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, đọc thêm tài liệu nhưng kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án này không tránh những sai sót. Mong Thầy chỉ bảo, giúp đỡ để em bổ sung kiến thức, khắc phục những thiếu sót, học hỏi những kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau này.
Em chân thành cảm ơn Thầy ThS. Nguyễn Lê Hồng Sơn đã tạo điều kiện, giúp đỡ em rất nhiều trong đồ án này!
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi: Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí. NXB giáo dục Việt Nam.
[2]. Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2011.
[3]. Nguyễn Đức Lợi: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV. Nhà xuất bản giáo dục – 2010.
[4] TCVN 5687: 2010, THÔNG GIÓ – ĐHKK– TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
[5]. Catalog VRV III hãng Daikin.
[6]. Catalog hãng Kruger.
77