Thống kê suy diễn

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỐNG kê KINH DOANH và KINH tế KHẢO sát TÌNH HÌNH học tập của SINH VIÊN đại học KINH tế NẴNG (Trang 33 - 55)

1. Ước lượng thống kê

1.1. Ước lượng khoảng trung bình một tổng thể

* Có tài liệu điều tra về điểm trung bình kì trước của các sinh viên ĐHKT-ĐHĐN. Với

độ tin cậy 95%, hãy ước lượng điểm trung bình kì trước của các sinh viên đó.

Descriptives

DTB ki gan Variance nhat

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, điểm trung bình kì trước của các sinh viên ĐHKT-ĐHĐN nằm trong khoảng từ 3,3166 đến 3,4816.

* Có dữ liệu điều tra về thời gian trung bình sinh viên dành để học tập trong ngày

của các sinh viên ĐHKT-ĐHĐN. Hãy ước lượng thời gian trung bình sinh viên ĐHKT-ĐHĐN dành để học tập trong ngày, biết rằng độ tin cậy 95%.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thoi gian hoc 1,83 2,13 1,98 2,00 ,565 ,752 1 3 2 2 ,033 -1,213

,241 ,478

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian trung bình sinh viên ĐHKT-ĐHĐN dành để học tập trong một ngày nằm trong khoảng từ 1,83 đến 2,13 giờ.

1.2. Ước lượng khoảng trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu cặp

* Với độ tin cậy 95%, ước lượng sự chênh lệch về điểm kì gần nhất và kì liền trước

kì gần nhất của sinh viên đại học Kinh tế Đà Nẵng

Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch về điểm kì gần nhất và kì liền kề kì gần nhất của sinh viên đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ -0,11956 đến 0,04236.

1.3. Ước lượng khoảng trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu độc lập.

* Hãy ước lượng điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên khóa 44K và 45K với

độ tin cậy là 95%.

= 0,05

Sig = 0,489 > 0,05 vậy phương sai hai tổng thể điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên khóa 44K và 45K là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed

Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch điểm trung bình liền trước của kỳ gần nhất của sinh viên 44K và 45K nằm trong khoảng -0,15806 đến 0 ,37715.

* Hãy ước lượng sự khác biệt thời gian trung bình học tập trong ngày của sinh viên

nam và nữ của ĐHKT-ĐHĐN với độ tin cậy 95%.

= 0,05

Sig = 0, 393 > 0,05 vậy phương sai hai tổng thể thời gian trung bình học tập trong ngày của sinh viên nam và nữ của ĐHKT-ĐHĐN là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed

Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% độ chênh lệch thời gian trung bình học tập trong ngày của sinh viên nam và nữ ĐHKT-ĐHĐN nằm trong khoảng -0,312 đến 0.297

1.4. Ước lượng khoảng tỉ lệ một tổng thể

* Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên có điểm trung bình kì gần nhất lớn hơn hoặc bằng 3,2.

Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% tỉ lệ sinh viên có điểm trung bình kì gần nhất lớn hơn hoặc bằng 3,2 nằm trong khoảng 68,61% đến 85,39%.

* Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên có thời gian học tập dưới

hoặc bằng 2 tiếng một ngày

Kết Luận: Vậy với độ tin cậy 95% tỉ lệ sinh viên có tỉ lệ sinh viên có thời gian học tập dưới hoặc bằng 2 tiếng một ngày trong khoảng 18,15% cho đến 35,38%

2. Kiểm định thống kê

2.1. Kiểm định trung bình một tổng thể

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng độ tuổi trung bình của

sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là 21

H0: = 21

H1: 21

Ta có = 0,05

giá trị sig = 0,001< =0,05 => bác bỏ H0

Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết cho rằng độ tuổi trung bình của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là 21

2.2. Kiểm định trung bình hai tổng thể mẫu cặp

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập

kỳ gần nhất và liền trước kỳ gần nhất của sinh viên các khóa là như nhau. Vì 2 kì học có liên quan đến thứ tự thời gian nên tổng thể xuất hiện sau là điểm trung bình học tập kỳ gần nhất sẽ là tổng thể 1, điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất là tổng thể 2

H0 : µ1- µ2= 0 H1: µ1- µ2 ≠ 0

Ta có α = 0,05

Sig = 0,346 > 0,05 => Chấp nhận H0

Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và liền trước kỳ gần nhất của sinh viên các khóa là như nhau.

2.3. Kiểm định trung bình chênh lệch 2 tổng thể mẫu độc lập.

* Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng điểm trung bình kì liền trước kì gần nhất của

sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau với độ tin cậy là 95%.

Gọi điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K là µ1; điểm trung

bình học tập liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khóa 44K là µ2

H0 : µ1- µ2= 0 H1: µ1- µ2 ≠ 0

Ta có α = 0,05

Sig = 0,734 > α = 0,05 vậy phương sai hai tổng thể điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed

Sig = 0.255 > α = 0,05 => chấp nhận H0.

Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46K và 44K là bằng nhau

* Kiểm định giả thuyết cho rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và

sinh viên nữ là bằng nhau

Gọi thời gian trung bình học tập của sinh viên nam là µ1; thời gian trung bình học tập

của sinh viên nữ là µ2

H0 : µ1- µ2= 0 H1: µ1- µ2 ≠ 0

Ta có α = 0,05

sig = 0,393 > 0,05 vậy phương sai hai tổng thể thời gian học của sinh viên nam và nữ là bằng nhau nên ta sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed Sig = 0.961 > α

= 0,05 => chấp nhận H0.

Kết Luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau

2.4. Kiểm định phương sai hai tổng thể.

* V ới mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng phương sai về điểm

trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên nam bằng sinh viên nữ H0: 21 = 22

H1: 21 22

Ta có α = 0,05

Giá trị sig = 0.215 > α = 0,05 => chấp nhận H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai về điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên nam bằng sinh viên nữ

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng phương sai về điểm trung

bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46 bằng sinh viên khóa 4 5 của trường ĐHKT- ĐHĐN.

H0: 21 = 22

H1: 21 22

Ta có α = 0,05

sig = 0.255 > α = 0,05 => chấp nhận H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai về điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên khóa 46 bằng sinh viên khóa 45.

2.5. Kiểm định tỷ lệ một tổng thể

* Có ý kiến cho rằng: “Tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát là không dưới 40%

”. Hãy kiểm định nhận định trên với độ tin cậy 99%

H0 : p ≥ 0,4

H1 : p < 0,4

Ta có α = 0,01

sig = 0.457 > α = 0,01 => chấp nhận H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 1%, không có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng tỷ lệ sinh viên nam tham gia khảo sát không dưới 40%

2.6. Kiểm định PEARSON- mối quan hệ tương quan giữa hai biến định lượng.

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và

điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên trường ĐHKT-ĐHĐN.

H0: Thời gian học 1 ngày và điểm trung bình kỳ gần nhất không tồn tại mối quan hệ

tương quan.

H1: Thời gian học 1 ngày và điểm trung bình kỳ gần nhất tồn tại mối quan hệ tương

quan.

Giá trị sig = 0,015 > 0,05 => chấp nhận H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên không tồn tại mối quan hệ tương quan.

2.7. Kiểm định giả thuyết về hai trung bình tổng thể bằng phương pháp ANOVA

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng thời gian học tập và động

lực học của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau. H0: 1= 2= 3= 4

H1: i j với i, j =1, 2, 3, 4 mà i j

Giá trị sig = 0,521 >0,05 => chấp nhận H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập và động lực học của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau.

* Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định nhận định cho rằng thời gian học tập và điểm

trung bình kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau. H0: 1= 2= 3

H1: i j với i, j =1, 2, 3 mà i j

Giá trị sig = 0,045 < 0,05 => bác bỏ H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng thời gian học tập và điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT Đà Nẵng là như nhau.

III.Kiểm định phi tham số

1. Kiểm định WILLCOXON- Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau hai tổng thể mẫu cặp

* C ó tài liệu điều tra điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập

kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN. Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định cho rằng có sự khác biệt giữa điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN.

H0: Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là tương tự nhau.

H1: Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là khác nhau.

Kết luận: Giá trị sig = 0.291 > 0.05 => Chấp nhận H0. Vậy với mức ý nghĩa 5% có đủ chứng cứ để kết luận rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất và điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN là tương tự nhau.

2. Kiểm định Mann-Whitney – Kiểm định sự giống nhau hai tổng thể mẫu độc lập

* Có ý kiến cho răng: “thời gian giành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ

trường ĐHKT-ĐHĐN là giống nhau”. Kiêm đinh nhân đinh trên vơi mức ý nghĩa 95%

H0: Thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKT- ĐHĐN là giống nhau.

H1: Thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKT- ĐHĐN là khác nhau.

Kết luận: Giá trị sig=0,955>0,05 nên chấp nhận H0. Vậy với mức ý nghĩa 5% có đủ bằng chứng cho rằng thời gian dành để học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ trường ĐHKT-ĐHĐN là như nhau.

3. Kiểm định KRUSKAL-WALLIS- Kiểm định sự giống nhau của nhiều tổng thể

* Kiểm định sự giống nhau về thời gian dành để học tập của sinh viên các khóa bằng

phương pháp KRUSKAL-WALLIS với mức ý nghĩa 5%.

H0: Thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là giống nhau H1: Thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là khác nhau

Kết luận: Giá trị sig=0,047 < 0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ cho rằng thời gian dành cho học tập của sinh viên các khóa trường ĐHKT là giống nhau

4. Kiểm định tương quan hạng – Spearman:

* Vớ i mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa độ tuổi và thời

gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN bằng phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman.

H0: Độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại

tương quan hạng.

H1: Độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN tồn tại tương

quan hạng.

Kết luận: Giá trị sig=0,520>0,05 nên chấp nhận H0. Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng độ tuổi và thời gian dành để học tập của sinh viên ĐHKT- ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng.

* Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định mối quan hệ tương quan giữa khóa học và điểm

trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN bằng phương pháp kiểm định tương quan hạng Spearman.

H0: Khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại

tương quan hạng.

H1: Khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN tồn tại tương quan

hạng.

Kết luận: Giá trị sig=0,502>0,05 nên chấp nhận H 0. Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng khóa học và điểm trung bình kì 1 của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN không tồn tại tương quan hạng.

5. Kiểm định Chi bình phương- kiểm định tính độc lập giữa hai tiêu thức:

* Có ý kiến cho rằng: “Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ

gần nhất của sinh viên ĐHKT-ĐHĐN có mối quan hệ với nhau”.Với mức ý nghĩa 5% kiểm định nhận định trên.

Kết luận: Giá trị sig = 0,000<0,05 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất có mối quan hệ độc lập.

6. Kiểm định tương quan tuyến tính của hai biến:

* Với mức ý nghĩa 5% có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa khóa

học và thời gian học trong một ngày của sinh viên.

H0: Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa khóa học và thời gian học trong

một ngày của sinh viên.

H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa khóa học và thời gian học trong

một ngày của sinh viên.

Kết luận: Giá trị Sig=0.162>0.05 => chấp nhận giả thuyết H0. Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa khóa học và thời gian học trong một ngày của sinh viên. (R=0.1 > 0 mối liên hệ là tuyến tính thuận.)

IV. Hồi quy tuyến tính

1. Phân tích các hệ số hồi quy:

* Phân tích độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên.

Mô hình tổng quát phân tích độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên.

Y=β0+β1.X+U

Trong đó:

X: Thời gian học trong một ngày của sinh viên

Y: Độ tuổi của sinh viên

U: Các nhân tố tác động đến Y không có trong mô hình Kiểm định sự tồn tại của mô hình:

Giả thuyết H0 : Độ tuổi không tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên

Đối thuyết H1 : Độ tuổi tác động đến thời gian học trong một ngày của sinh viên

Kết luận: Bảng Anova có giá trị Sig 0.696 > 0.05 => nhận giả thuyết H0. Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có đủ chứng cứ cho rằng độ tuổi không tác động đến thời gian

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỐNG kê KINH DOANH và KINH tế KHẢO sát TÌNH HÌNH học tập của SINH VIÊN đại học KINH tế NẴNG (Trang 33 - 55)

w