Đặc tả PHY WirelessMAN OFDMA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc mạng lưới không dây triển khai ứng dụng (Trang 48 - 53)

Đặc điểm

Lớp PHY OFDMA WirelessMAN cũng đƣợc thiết kế dựa trên điều chế OFDM. WirelessMAN -OFDMA, lƣợc đồ OFDM 2048 sóng mang OFDM. Đa truy nhập đƣợc thực hiện bằng cách gán một tập con các sóng mang cho một máy thu cá nhân, và vì vậy nó đƣợc xem nhƣ là OFDMA. N ó hỗ trợ kênh con ở UL và DL. Chuẩn hỗ trợ 5 lƣợc đồ kênh con khác nhau.

Lớp PHY OFDMA hỗ trợ hai họat động TDD và FDD.

CC (mã xoắn) là lƣợc đồ mã hóa đƣợc yêu cầu và các tốc độ mã hóa giống nhau đƣợc hỗ trợ nhƣ đƣợc hỗ trợ bởi lớp PHY OFDM. Các lƣợc đồ mã hóa BTC và CTC đƣợc hỗ trợ tùy chọn. Các mức điều chế giống nhau cũng đƣợc hỗ trợ. STC và AAS với SDMA đƣợc hỗ trợ, cũng nhƣ MIMO.

Symbol OFDMA

Ở miền thời gian, biến đổi Fourier ngƣợc tạo ra dạng sóng OFDMA, chu kỳ thời gian này đƣợc xem nhƣ thời gian symbol hữu ích Tb. Một bản sao Tg sau cùng của chu kỳ symbol hữu ích, đƣợc quy ƣớc là CP, đƣợc sử dụng để thu thập đa đƣờng, trong khi duy trì sự trực giao. Hình 2.6 minh họa cấu trúc này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.16: Cấu trúc thời gian symbol OFDMA

Ở miền tần số, một symbol OFDMA bao gồm các sóng mang con, số sóng mang xác định kích thƣớc FFT sử dụng.

Hình 2.17: Mô tả tần số OFDMA (ví dụ với lược đồ 3 kênh con)

Trong chế độ OFDMA, các sóng mang con hoạt động đƣợc chia thành các tập sóng mang con, mỗi tập đƣợc xem nhƣ một kênh con. Ở đƣờng xuống, một kênh con có thể đƣợc dành cho (nhóm) các máy thu khác nhau; ở đƣờng lên, một máy phát có thể đƣợc gán cho một hoặc hơn các kênh con, nhiều máy phát có thể truyền đồng thời. Các sóng mang con tạo ra một kênh con có thể, nhƣng không cần thiết phải kề nhau. Symbol đƣợc chia thành các kênh con logic để hỗ trợ khả năng mở rộng, đa truy nhập, và các khả năng xử lý ma trận ăng ten tiên tiến.

Cấu trúc khung

Trong hệ thống TDD, mỗi khung ở truyền dẫn đƣờng xuống bắt đầu với một preamble và theo sau bởi một đoạn truyền dẫn DL và một đoạn truyền dẫn UL. Ở mỗi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khung, TTG và RTG sẽ đƣợc chèn giữa đƣờng lên và đƣờng xuống ở cuối mỗi khung cho phép BS chuyển hƣớng.

Trong các hệ thống TDD và H-FDD, các hạn định cho phép trạm thuê bao phải đƣợc thực hiện bởi một SSRTG và bởi một SSTTG. BS sẽ không truyền thông tin đƣờng xuống tới một trạm muộn hơn (SSRTG+RTD) trƣớc định vị đƣờng lên đƣợc lập lịch của nó, và sẽ không truyền thông tin đƣờng xuống tới nó sớm hơn (SSTTG+RTD) sau tận cùng của định vị đƣờng lên đƣợc lập lịch, ở đó RTD biểu thị trễ toàn phần. Các tham số SSRTG và SSTTG có khả năng đƣợc cung cấp bởi MS tới BS dựa vào yêu cầu trong thời gian vào mạng.

Hình 2.18: Phân bố thời gian-khung TDD (chỉ với miền bắt buộc)

Hai kênh con đƣợc truyền đầu tiên trong symbol dữ liệu đầu tiên của đƣờng xuống đƣợc gọi là FCH. FCH sẽ đƣợc truyền sử dụng QPSK tốc độ 1/2 với 4 lần lặp sử dụng sơ đồ mã hóa bắt buộc (thông tin FCH sẽ đƣợc gửi trên 4 kênh con liền kề) trong một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vùng PUSC. FCH chỉ rõ chiều dài của bản tin DL-MAP mã hóa đƣợc sử dụng cho bản tin DL-MAP.

Những chuyển tiếp giữa điều chế và mã hóa xảy ra trên các biên symbol OFDMA ở miền thời gian và trên các kênh con trong một symbol OFDMA trong miền tần số.

2.3.4 Lớp con hội tụ truyền dẫn TC

Giữa PHY và MAC là một lớp con hội tụ truyền dẫn TC. Lớp này thực hiện sự biến đổi các MAC PDU độ dài có thể thay đổi vào trong các khối FEC độ dài cố định (cộng thêm có thể là một khối đƣợc rút ngắn vào đoạn cuối) của mỗi cụm. Lớp TC có một PDU có kích thƣớc khớp với khối FEC hiện thời bị đầy. N ó bắt đầu với 1 con trỏ chỉ ra vị trí đầu mục MAC PDU tiếp theo bắt đầu bên trong khối FEC.

P = con trỏ 1 byte

Hình 2.19: Định dạng TC PDU

Khuôn dạng PDU TC cho phép đồng bộ hoá MAC PDU tiếp sau trong trƣờng hợp khối FEC trƣớc đó có những lỗi không thể phục hồi đƣợc. Không có lớp TC, một SS hay BS nhận sẽ mất toàn bộ phần còn lại của một cụm khi có một lỗi không thể sửa chữaxuất hiện.

2.4 Kết luận

Kiến trúc của mạng Wlan và WiMax là kiến trúc cơ sở để phát triển lên hệ thống Wireless Mesh Network , chính vì vậy trong chƣơng này , luận văn nghiên cƣ́u khá rõ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ràng và chi tiết các giao thức , các mô hình đóng vai trò quan trọng trong hệ thống 2 mạng Wlan và WiMax.

CHƢƠNG 3

TRIỂN KHAI – ỨNG DỤNG TẠI KHOA NGOẠI NGỮ – ĐHTN

Trong chƣơng 1 và chƣơng 2 chúng ta đã đi sâu tìm hiểu về cơ sở lý thuyết cũng nhƣ các cơ chế, các nguyên tắc và kiến trúc của mạng lƣới không dây . Trong chƣơng này sẽ tiến hành triển khai ƣ́ng dụng tại Khoa Ngoại ngƣ̃ – Đại học Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc mạng lưới không dây triển khai ứng dụng (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)