Nhúm giải phỏp cụ thể dành cho FDI từ EU

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư FDI của EU vào việt nam (Trang 32 - 38)

II. Cỏc giải phỏp chủ yếu:

2. Nhúm giải phỏp cụ thể dành cho FDI từ EU

Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Liờn minh chõu Âu (EU) tại Việt Nam cú những biến động mạnh mẽ, đặc biệt, giai đoạn 2001 - 2004 cú thay đổi quan trọng về hỡnh thức đầu tư, địa bàn, ngành và lĩnh vực đầu tư. Sau khi EU mở rộng (năm 2005), hoạt động đầu tư của EU tại Việt Nam đang đứng trước những cơ hội hết sức thuận lợi, tuy nhiờn, cũng tồn tại những khú khăn, thỏch thức cần phớa Việt Nam nghiờn cứu nhằm tỡm giải phỏp nõng cao khả năng thu hỳt vốn FDI của EU.

Liờn minh chõu Âu (EU) luụn là khu vực dẫn đầu thế giới về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiờn, trong những năm 90 của thế kỷ XX, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của EU vào Việt Nam vẫn chưa nhiều, thiếu ổn định, chưa thật tương xứng với tiềm năng cũng như nhu cầu hợp tỏc của hai phớa. Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, luồng vốn FDI của EU vào Việt Nam đó cú nhiều thay đổi cả về số lượng và chất lượng. Trong giai đoạn 2001 - 2004, hoạt động đầu tư trực tiếp của cỏc nước EU đó cú một số thay đổi quan trọng:

Thứ nhất, tỷ lệ vốn thực hiện trờn tổng vốn đăng ký mà cỏc nước EU đầu

tư vào Việt Nam từ mức 43,5% tớnh đến giữa năm 2000 đó tăng lờn mức 67,9% tớnh đến cuối năm 2004 và luụn cao hơn tỷ lệ vốn thực hiện và vốn đăng ký chung của tất cả cỏc nước và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiờn, quy mụ trung bỡnh của một dự ỏn mà EU đầu tư vào Việt Nam lại giảm từ 18,18 triệu USD tớnh đến giữa năm 2000 xuống cũn 14,68 triệu USD tớnh đến cuối năm 2004.

Thứ hai, xột về cơ cấu vốn FDI phõn theo hỡnh thức đầu tư, cỏc nhà đầu

liờn doanh. Những năm gần đõy, EU đó cú xu hướng gia tăng việc thành lập mới hoặc chuyển từ hỡnh thức liờn doanh sang hỡnh thức 100% vốn nước ngoài. Điều này một mặt phản ỏnh kết quả từ những nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư của Việt Nam, trong đú cú những biện phỏp như trao thờm quyền cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là quyền tự do lựa chọn dự ỏn, lựa chọn đối tỏc đầu tư, hỡnh thức đầu tư và địa điểm đầu tư đối với những dự ỏn khụng thuộc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện hoặc bị hạn chế. Mặt khỏc, nú cũng phản ỏnh thực tế là cỏc nhà đầu tư của EU đó cú nhiều thụng tin hơn về thị trường Việt Nam, đồng thời cũng đó cú nhiều nhà đầu tư đứng vững trong mụi trường kinh doanh tại Việt Nam.

Thứ ba, cơ cấu vốn FDI phõn theo địa bàn cũng cú nhiều thay đổi. Cỏc

dự ỏn cú vốn FDI của EU hoạt động tại hơn 30 tỉnh, thành của Việt Nam. Ngoài hai thành phố lớn Hồ Chớ Minh và Hà Nội là những nơi luụn được cỏc nhà đầu tư EU đặc biệt chỳ ý, một số địa phương khỏc như Đồng Nai và Bỡnh Dương đó dần thu hỳt được sự quan tõm nhiều hơn nhờ thực hiện mạnh mẽ cỏc giải phỏp về cải thiện mụi trường đầu tư.

Thứ tư, trong thời gian 2001 - 2004, cơ cấu vốn FDI của EU tại Việt

Nam phõn theo lĩnh vực và ngành khụng cú nhiều thay đổi. Vốn đầu tư của EU cú mặt ở tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế. Tớnh đến cuối năm 2003, lĩnh vực cụng nghiệp vẫn là nơi thu hỳt nhiều vốn FDI nhất, chiếm 55,3% số dự ỏn và gần 62% tổng số vốn đăng ký. Trong lĩnh vực dịch vụ, vốn FDI của EU vào Việt Nam vẫn cũn ở mức tương đối thấp, tớnh đến cuối năm 2003 là 1,8644 tỉ USD (30,9%). Nguyờn nhõn là do hệ thống phỏp luật liờn quan cũn chưa đồng bộ, thiếu rừ ràng, thậm chớ mới dừng ở mức thớ điểm. Ngoài ra cũn do khu vực tư nhõn chưa tham gia nhiều vào hoạt động đầu tư và cung ứng dịch vụ hạ tầng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của khu vực dịch vụ tại Việt Nam. Lĩnh vực nụng - lõm - thủy sản chủ yếu vẫn là cỏc dự ỏn hỗ trợ cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cỏc dự ỏn này thường ỏp dụng kỹ thuật sản xuất tiờn tiến, gúp phần tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, phỏt triển nguồn nguyờn liệu, tạo nền sản xuất hàng húa ở nụng thụn và đặc biệt là mở ra thị trường xuất khẩu cho hàng nụng - lõm - thủy sản của Việt Nam.

Theo cỏc chuyờn gia về đầu tư, số lượng FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa so với mức tiềm năng của EU

cũng như nhu cầu về vốn của Việt Nam. Nhỡn chung, cỏc nhà đầu tư của EU vẫn chưa coi Việt Nam là địa điểm đầu tư trọng điểm, vẫn cũn dố dặt và chờ đợi những thay đổi tớch cực của mụi trường đầu tư tại Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Chớnh vỡ vậy, đầu tư của EU tại Việt Nam thời gian qua phần lớn vẫn mang tớnh chất thăm dũ và giữ chỗ. Số đụng cỏc nhà đầu tư EU chưa quan tõm nhiều tới việc xõy dựng những ngành cụng nghiệp phụ trợ phục vụ ổn định cho việc sản xuất hàng húa và kinh doanh lõu dài tại Việt Nam.

Ngoài ra, cỏc dự ỏn đầu tư của EU tại Việt Nam thời gian qua vẫn duy trỡ một số đặc điểm đặc thự như cỏc dự ỏn thường cú quy mụ vốn đầu tư lớn, bỡnh quõn thường gấp khoảng 1,9 lần so với cỏc đối tỏc chõu Á. Cỏc dự ỏn này thường đưa vào Việt Nam những cụng nghệ tiờn tiến, cỏc sản phẩm sản xuất đạt tiờu chuẩn quốc tế nhưng chớnh vỡ vậy mà số lao động được sử dụng lại khụng nhiều (1).

Triển vọng thu hỳt FDI từ EU của Việt Nam đang đứng trước những cơ hội hết sức thuận lợi:

Một là, trong những năm tới, nền kinh tế thế giới, trong đú cú nền kinh tế

EU đang cú xu hướng tiếp tục phục hồi, nhờ đú, hoạt động đầu tư trực tiếp của thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng cao, ở mức khoảng 11%/năm trong giai đoạn 2005 - 2008. Dũng vốn FDI chảy vào cỏc nước đang phỏt triển được dự đoỏn sẽ tiếp tục gia tăng vỡ đõy là khu vực vẫn luụn được đỏnh giỏ là khu vực hấp dẫn vốn FDI nhất thế giới.

Hai là, thời gian qua, Việt Nam đó rất nỗ lực trong việc đàm phỏn để trở

thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và điều này đó cú những tỏc động tớch cực khiến cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm hơn tới Việt Nam. Khi đú, Việt Nam sẽ trở thành một nền kinh tế mở, cú mụi trường kinh doanh cụng bằng cho cỏc thành phần kinh tế; tăng thờm tớnh hấp dẫn, đặc biệt là với cỏc nhà đầu tư đến từ EU vốn quen kinh doanh trong mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh. Nhiều chuyờn gia đầu tư cú chung nhận xột rằng khi Việt Nam gia nhập WTO, tớnh hấp dẫn của Việt Nam cao hơn và cỏc nhà đầu tư cú thể đưa ra những quyết định đầu tư lớn hơn.

Ba là, đi đụi với nỗ lực đàm phỏn gia nhập WTO, Việt Nam đang rất tớch

đó được điều chỉnh theo hướng xúa bỏ hạn chế đối với đầu tư nước ngoài; cỏc hỡnh thức đầu tư đó được đa dạng húa, thủ tục hành chớnh được cải thiện đỏng kể; hoạt động xỳc tiến đầu tư nước ngoài cũng được chỳ ý hơn, lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế một giỏ được thỳc đẩy; một số chi phớ đầu vào như cước viễn thụng và thuế thu nhập cỏ nhõn đó được cắt giảm... Ngoài ra, Việt Nam với tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định, an ninh được bảo đảm, nền kinh tế được duy trỡ ở mức tăng trưởng cao đó tạo thờm lũng tin cho giới kinh doanh nước ngoài khi bỏ vốn đầu tư.

Bốn là, việc EU mở rộng lờn 25 nước thành viờn đó mở ra nhiều cơ hội

mới cho Việt Nam trong nỗ lực thu hỳt FDI từ khu vực này. Hơn nữa, EU đó đưa ra chiến lược mới trong quan hệ với chõu Á với tờn gọi "Chõu Âu và chõu Á: Một khuụn khổ chiến lược cho cỏc quan hệ đối tỏc tăng cường", cựng với việc hai bờn ký kết "Hiệp định thu hoạch sớm" vào đầu năm 2005 và Chớnh phủ Việt Nam đó chớnh thức phờ duyệt "Đề ỏn tổng thể về quan hệ Việt Nam - EU" và "Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về phỏt triển quan hệ Việt Nam - EU đến năm 2010 và định hướng tới năm 2015". Những sự kiện này đó đem lại nhiều hy vọng mới cho quan hệ đầu tư của hai bờn.

Việc EU mở rộng khụng chỉ mang lại những vận hội mới, với những điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp của cỏc nước EU tại Việt Nam mà cũn đặt ra khụng ớt thỏch thức đối với hoạt động này trong những năm tiếp theo.

Trước hết, trong những năm đầu sau khi mở rộng, EU sẽ tập trung nguồn lực để giải quyết những vấn đề nội bộ, như cải cỏch thể chế chớnh trị, phỏp lý và cơ cấu lại nền kinh tế của những nước thành viờn mới cho phự hợp với thể chế và cơ cấu toàn khối. Điều này đũi hỏi EU phải chi tiờu nguồn lực nhiều hơn và sẽ hạn chế một phần khả năng mở rộng đầu tư quốc tế của mỡnh đối với cỏc đối tỏc ngoài khối. Hơn nữa, do cú sự chờnh lệch quỏ lớn về trỡnh độ phỏt triển kinh tế giữa cỏc nước thành viờn cũ và mới, EU sẽ phải tiếp tục cú những chớnh sỏch hỗ trợ nhằm nõng cao mức sống ở cỏc nước này. Do vậy, việc thu hỳt vốn FDI của EU đối với Việt Nam sẽ khú khăn hơn.

Ngoài ra, tuy mụi trường đầu tư của Việt Nam thời gian qua đó cú nhiều thay đổi tớch cực, nhưng vẫn cũn nhiều trở ngại chậm được gỡ bỏ. Bờn cạnh đú, hoạt động xỳc tiến đầu tư của Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài đụi khi

vẫn chưa được chỳ trọng đỳng mức, hoặc cũn mang tớnh chủ quan. Trong khi đú, cạnh tranh để thu hỳt vốn FDI trờn thế giới và trong khu vực đang ngày càng gay gắt, nhiều nước trong khu vực như Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai- xi-a... lại cú mụi trường đầu tư được đỏnh giỏ là rộng mở và thụng thoỏng hơn Việt Nam.

Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam:

- Xõy dựng chiến lược tổng thể thu hỳt vốn FDI của EU. Trong chiến lược này, Việt Nam cần đỏnh giỏ đầy đủ vai trũ, vị trớ của EU trong bối cảnh mới, đặc biệt sau khi EU mở rộng; thực sự coi EU là đối tỏc chiến lược quan trọng hàng đầu trong hợp tỏc về kinh tế núi chung và về đầu tư núi riờng; xỏc định rừ mục tiờu và cỏc chương trỡnh hành động phự hợp với tỡnh hỡnh chung của Việt Nam và EU m qua, mụi trường đầu tư của Việt Nam đó được cải thiện mạnh mẽ và đó được cỏc nhà đầu tư ghi nhận. Đặc biệt, trong bỏo cỏo toàn cầu Mụi trường kinh doanh 2006 của Ngõntrong những năm tiếp theo.

Cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư. Trong nhiều nă hàng thế giới (WB) ghi nhận những kết quả mà Việt Nam đó đạt được và xếp Việt Nam là một trong số những nước cải cỏch hàng đầu trong năm 2005. Tuy nhiờn, để tiếp tục thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả hơn nữa nguồn FDI của EU trong điều kiện mới, cần cú những giải phỏp toàn diện, lõu dài và nhất quỏn, đưa Việt Nam thực sự trở thành một trong những địa bàn đầu tư hấp dẫn hàng đầu trong khu vực. Để làm được điều này, chỳng ta cần thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:

Trước hết là mụi trường phỏp lý. Mục tiờu cải cỏch mụi trường phỏp lý cần được thực hiện thụng qua việc ban hành và bổ sung những quy chế cũn thiếu (như quy định về việc ỏp dụng hỡnh thức M&A vào đối với hoạt động thu hỳt vốn FDI của Việt Nam); đồng thời, tiến hành việc thu thập thụng tin, rà soỏt lại hệ thống luật phỏp và chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm tớnh minh bạch, khụng bị chồng chộo; nghiờn cứu, đề xuất cỏc biện phỏp nhằm tạo lập mụi trường phỏp lý phự hợp với thụng lệ cũng như tập quỏn của cỏc nước EU và WTO.

Bờn cạnh đú, cần tiếp tục cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ theo hướng nõng cao tớnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống, củng cố và hoàn thiện tổ chức bộ

mỏy quản lý về FDI cho phự hợp với những yờu cầu hội nhập quốc tế; hoàn thiện cơ chế "một cửa" ở cỏc cơ quan cấp phộp và quản lý đầu tư; minh bạch húa quy trỡnh và thủ tục đầu tư, cải tiến quy trỡnh thẩm định dự ỏn theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp phộp đầu tư, rỳt ngắn thời gian thẩm định. Đồng thời, cần tăng cường phõn cấp và gắn trỏch nhiệm mạnh hơn nữa trong quản lý và thu hỳt đầu tư đi đụi với tăng cường cơ chế giỏm sỏt và phối hợp.

Mặt khỏc, kết cấu hạ tầng trong những năm qua tuy đó được nõng cấp nhưng vẫn cũn yếu kộm so với nhiều nước trong khu vực. Trong thời gian tới, Chớnh phủ cần ưu tiờn phỏt triển kết cấu hạ tầng như một lĩnh vực đột phỏ tạo đà phỏt triển qua việc tập trung giải quyết ba vấn đề chủ chốt: rà soỏt lại cỏc quy hoạch liờn quan đến phỏt triển kết cấu hạ tầng; tăng tỷ lệ đầu tư cho kết cấu hạ tầng; chuẩn bị danh mục kờu gọi đầu tư nước ngoài vào phỏt triển kết cấu hạ tầng. Bờn cạnh đú cần đa dạng húa hơn nữa hỡnh thức huy động vốn, ỏp dụng rộng rói cơ chế đấu thầu, khuyến khớch cỏc đối tượng tham gia tớch cực và đầu tư dưới nhiều hỡnh thức trong xõy dựng kết cấu hạ tầng.

Về nguồn nhõn lực, EU đầu tư mạnh vào những ngành cú thế mạnh, những ngành đũi hỏi tiềm lực vốn lớn, cụng nghệ hiện đại và đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ và tay nghề cao. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu và phỏt huy lợi thế về nguồn nhõn lực, chỳng ta cần tăng cường đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về lao động kỹ thuật của nhiều nhà đầu tư hiện nay. Trong lĩnh vực này cũng cần thu hỳt sự tham gia của cỏc tổ chức trong và ngoài nước, của cỏc doanh nghiệp và của bản thõn người lao động.

- Đổi mới cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Trong những năm gần đõy, ta đang rất nỗ lực nhằm đổi mới và đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư nước ngoài núi chung và đối với cỏc nhà đầu tư EU núi riờng. Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay, cần đẩy mạnh và đa dạng húa cỏc hỡnh thức xỳc tiến đầu tư hơn nữa.

Trước hết, cần thiết tăng cường đại diện tại cỏc nước EU để xỳc tiến và vận động đầu tư. Đồng thời, cũng cần bố trớ nguồn tài chớnh thỏa đỏng, tạo cơ chế phự hợp nhằm bảo đảm cỏc điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc này, cựng với việc chỳ trọng xõy dựng và cập nhật ngõn hàng thụng tin đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, cần thực hiện đổi mới nội dung và phương thức xỳc tiến đầu tư. Cỏc chương trỡnh vận động xỳc tiến đầu tư cần được đẩy mạnh theo

địa bàn, theo lĩnh vực và theo ngành với cỏc dự ỏn hướng vào cỏc đối tỏc cụ thể; ban hành danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư nước ngoài trong thời gian dài hạn trờn cơ sở danh mục gọi vốn đầu tư nước ngoài của cỏc địa phương, cỏc

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư FDI của EU vào việt nam (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)