Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ sông mây, tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững p3 (Trang 26 - 28)

S (Điểm mạnh)

Lực lƣợng cán ộ Sở và Phòng Tài nguyên có chuyên môn sâu, phụ trách các công việc phù hợp n ng lực và kiến thức chuyên môn

Có kế hoạch quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt cụ thể trên địa àn Tỉnh.

Có nhiều chƣơng trình ảo vệ môi trƣờng trên địa àn tỉnh đƣợc lên kế hoạch và thực hiện trong khoảng thời gian sắp tới.

68

W (Điểm yếu)

Đơn vị quản lý hồ thuộc Bộ Quốc phòng nên khó kh n trong việc trao đổi thông tin cũng nhƣ thực hiện các chính sách môi trƣờng đƣợc triển khai từ Sở và Phòng tài nguyên môi trƣờng.

Ý thức ngƣời dân trong khu vực chƣa cao trong việc thu gom xử lý chất thải. Đối với các hộ dân sống trong vùng nông nghiệp tƣơng đối xa các khu dân cƣ, chất thải không đƣợc thu gom đúng quy định mà đƣợc vứt vào vƣờn và đốt. Đối với nƣớc thải cả nƣớc thải sinh hoạt lẫn nƣớc thải ch n nuôi của các hộ nhỏ lẻ xả thẳng ra đất, kênh rạch xung quanh.

Việc sử dụng phân ón và thuốc bảo vệ thực vật theo cảm tính vƣợt quá liều lƣợng khuyến cáo. Bên cạnh đó các vỏ ao phân ón, chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn bị vứt bừa ãi ven các khu trồng trọt.

Còn tồn tại nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ không xử lý chất thải mà xả thẳng ra môi trƣờng.

O (Cơ hội)

Cơ quan an ngành Đồng Nai sẽ tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trƣờng, công cụ nhằm quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. UBND Tỉnh Đồng Nai cũng sẽ chỉ đạo rà soát, hoàn thành việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, cơ sở phải di dời theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. [18]

T (Thách thức)

Các hoạt động sản xuất trong lƣu vực t ng nhanh về số lƣợng kéo theo lƣợng chất thải t ng, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ, khó kh n trong việc quản lý… Các phân tích ở phần trên cho thấy nƣớc hồ ở mức chất lƣợng rất thấp chủ yêu vì nhóm chất hữu cơ, dinh dƣỡng và vi sinh. Các thông số này chủ yếu đến từ các hoạt động nông nghiệp nhƣ ch n nuôi gia súc gia cầm và nƣớc thải sinh hoạt.

Việc phát triển quy mô ch n nuôi sẽ dẫn đến gia t ng chất thải của vật nuôi (phân, nƣớc tiểu), nƣớc thải (tắm rửa gia súc, vệ sinh chuồng trại) và rác thải, thức n thừa,

69

thức n rơi vãi, vật dụng ch n nuôi, vật phẩm thú y, vỏ ao đứng thức n, khí thải từ chuồng nuôi, hố chứa phân,… từ các hộ – gia trại – trang trại hoặc các doanh nghiệp ch n nuôi, nhất là nuôi heo, gà công nghiệp,… nếu không đƣợc thu gom xử lý kịp thời, đúng quy trình kỹ thuật sẽ làm t ng nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng kể cả trên mặt đất và nguồn nƣớc ngầm.

Diện tích nuôi thủy sản t ng, nhất là đối với diện tích áp dụng phƣơng thức nuôi thâm canh sử dụng nhiều chất xử lý ao nuôi, xử lý nƣớc, t ng số lƣợng thức n tồn dƣ ở đáy ao… cũng sẽ gia t ng nguy cơ ô nhiễm nƣớc và đất.

Khi áp dụng iện pháp thâm canh t ng n ng suất cây trồng sẽ t ng lƣợng phân ón, sử dụng nhiều hơn các loại thuốc phòng trừ sâu ệnh cũng đƣợc xem là đối tƣợng gia t ng nguy cơ gây tổn hại đến môi trƣờng. Đặc biệt, việc lƣu trữ và ảo quản phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; đa số các vỏ chai, ao ì sau khi sử dụng thƣờng không đƣợc quản lý chặt chẽ, chƣa đƣợc thu gom tiêu hủy hay tái chế triệt để.

Bên cạnh đó hồ Sông Mây cũng chịu nhiều áp lực từ các hoạt động khai thác câu cá giải trí ở phía Tây của hồ. Còn ở phía Nam của hồ, hiện đang đƣợc đƣợc Công ty Cổ phần CODONA Thế kỷ 21 làm chủ đầu tƣ xây dựng công trình khu du lịch sinh thái hồ Sông Mây. Tuy nhiên dự án này triển khai hơn 10 n m nhƣng chƣa hoàn thành. Phía trong giáp hồ nhiều nơi hồ bị lấn, đào xới làm mất đi cảnh tự nhiên của hồ cũng nhƣ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ.

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ sông mây, tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững p3 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)