4. Ý ng ha của đề tài
1.2.3 Thông số thiết kế
Hồ chứa nƣớc Sông Mây có diện tích mặt hồ khoảng 270 ha trên địa bàn xã Bình Minh và xã Bắc Sơn. Chiều rộng lòng hồ tại vị trí tuyến đập rộng khoảng 780m, tại vị trí rộng nhất dài khoảng 2.750 m.
Qui mô công trình thiết kế trƣớc đây (n m 1979) do Chủ đầu tƣ cung cấp với cao độ giả định, chênh lệch với cao độ Quốc gia là -16,0m
18
Bảng 1.6 Thông số thiết kế hồ Sông Mây [1]
STT Hạng mục Đơn vị Giá trị 1 Diện tích lƣu vực km2 41 2 Diện tích mặt hồ ở MNDBT ha 250 3 Diện tích mặt hồ ở MNC ha 27 4 Dung tích hồ m3 15x106 5 Dung tích hữu ích m3 14,8x106 6 Cao trình đỉnh đập m 42 (+26,0) 7 Cao trình mực nƣớc gia cƣờng m 40,9 (+24,9) 8 Cao trình mực nƣớc ình thƣờng m 40,5 (+24,5) 9 Cao trình mực nƣớc chết m 32 (+16,0) 10 Chiều dài đập m 800 11 Chiều cao đập m 14
12 Khẩu diện cống lấy nƣớc m 1,0x1,2
13 Cao trình ngƣỡng tràn m 40,5 (+24,5)
14 Bề rộng tràn m 40,0
15 Tràn phụ: B=20m; hệ số mái m=1,5; cột nƣớc tràn H=0,2m; cao trình ngƣỡng tràn 40,8m
1.2.4 Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn nước hồ Sông Mây
Hồ Sông Mây có dung tích 14,8x106 m3, thuộc địa phận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Tiềm n ng khai thác nƣớc của hồ Sông Mây là 30.000m3/ngày.đêm. Hiện tại, hồ đang đƣợc dân cƣ xung quanh sử dụng làm nguồn nƣớc tƣới diện tích 950 ha lúa đông xuân, 700 ha lúa hè thu và 600 ha lúa vụ mùa và 67ha thả cá sau khi đã khoanh vùng ằng lƣới. Bên cạnh đó hồ còn là nguồn cấp nƣớc thô cho công ty TNHH Bochang Donatour [1 . Ngoài ra, hồ Sông Mây còn là nguồn tiếp nhận nƣớc thải chính của xã Bắc Sơn, xã Bình Minh, Xã Quang Tiến và Thị Trấn Trảng Bom, trong đó có KCN Sông Mây và các cơ sở sản xuất tiêu thủ công nghiệp thải nƣớc thải ra hồ.
19
1.2.4.1 Cấp nước nông nghiệp
Cấp nƣớc tƣới
Hiện tại, hồ đang đƣợc dân cƣ xung quanh sử dụng làm nguồn nƣớc tƣới diện tích 950 ha lúa đông xuân, 700 ha lúa hè thu, 600 ha lúa vụ mùa
Bảng 1.7 Lƣợng nƣớc yêu cầu tại đầu mối hồ Sông Mây theo thiết kế [1]
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
Lƣợng nƣớc (106 m3)
2,52 2,16 2,52 1,54 1,84 1,13 1,04 1,32 1,04 0,66 2,52 3,15 21,18
Lƣu lƣợng cần lấy qua cống lấy nƣớc là lƣu lƣợng trung ình hàng tháng. Tuy nhiên do thời vụ và loại cây trồng có sự thay đổi hàng n m nên lƣu lƣợng cấp nƣớc từng thời kỳ đƣợc điều chỉnh để phù hợp với thực tế.
Nƣớc từ hồ và kênh mƣơng đƣợc dùng để tƣới chủ yếu là cây hàng n m, đa số cây lâu n m vẫn đƣợc tƣới ằng nguồn nƣớc ngầm. [1]
Nuôi trồng thủy sản
Hồ Sông Mây hiện có 67 hécta thả cá sau khi đã khoanh vùng ằng lƣới do Đội Nuôi trồng thủy sản hồ Sông Mây (thuộc Phòng Tham mƣu Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đồng Nai) quản lý. Cá đƣợc nuôi thả tại hồ chủ yếu là các loại cá nhƣ: cá trôi, cá lóc, diêu hồng... Hàng n m sản lƣợng khai thác thủy sản tại hồ vào khoảng 300- 400 tấn cá.
20
Hình 1.2 Hoạt động nuôi và thu hoạch cá trên hồ
Bên cạnh đó phía đầu hồ tại xã Bắc Sơn hiện có khoảng 100 hộ nuôi, 10 trang trại phân phối cá giống với tổng diện tích hơn 300 hécta. Mỗi hộ nuôi có diện tích từ 1- 5 hécta, các trang trại phân phối đều có diện tích nuôi trên 10 hécta. Hàng n m các trại này cung cấp hơn 1 ngàn tấn cá giống các loại cho thị trƣờng trong và ngoài tỉnh. [2]
Cấp nƣớc cho doanh nghiệp
Hồ Sông Mây với nét đẹp tự nhiên của vùng đất rừng quanh sông Đồng Nai chỉ mới đƣợc duy nhất một liên doanh Việt Nam – Đài Loan là công ty TNHH Bochang Donatour khai thác làm sân golf Đồng Nai rộng 320 ha hấp dẫn giới doanh nhân khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận. Hiện tại, sân golf đang án ngự phía Đông của hồ.
Hiện tại công ty TNHH Bochang Donatour khai thác 2000 m3/ngđ phục vụ các hoạt động tại sân golf do công ty quản lý.
21
Hình 1.3 Sân golf Đồng Nai
1.2.5 Một số nguồn thải ảnh hưởng chất lượng nước tại hồ Sông Mây
1.2.5.1 Các hoạt động sinh hoạt của người dân trong lưu vực
Nƣớc thải sinh hoạt từ khu vực quanh hồ Sông Mây là một trong những nguồn gây ô nhiễm nƣớc. Theo quan sát các hộ dân thải nƣớc và rác thải ra hồ làm cho nguồn nƣớc, làm mất cân ằng sinh thái. Mặt khác, qua quan sát ghi nhận nhiều hộ dân tại khu vực 2 xã gần hồ chƣa quy hoạch khu vực thu gom rác, rác thải sinh hoạt đƣợc các hồ dân mang vứt ra các ãi tập trung tự phát gần nhà.
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, khách sạn, cơ quan, trƣờng học… chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, các chất hữu cơ, và vô cơ của con ngƣời. Thành phần cơ ản của nƣớc thải sinh hoạt là chất hữu cơ dễ ị phân hủy sinh học (cac onhydrat, protein), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi khuẩn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng các chất có trong nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác nhau, cơ sở hạ tầng kỹ thuật không phát triển tƣơng xứng, nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom và xử lý đƣợc đổ thẳng xuống các sông hồ trên địa àn nói chung và các hồ nói riêng, làm gia t ng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
22
Các thành phần gây ô nhiễm chính đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt là Amoni, Nitrit, Nitrat, Photphat, BOD. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nƣớc thải sinh hoạt nữa đó là các vi sinh vật gây ệnh (Colifom). Vi sinh vật gây ệnh cho ngƣời ao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh ào và giun sán.
1.2.5.2 Nước thải từ các hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Đồng Nai là một trong những trung tâm công nghiệp, thƣơng mại lớn của Việt Nam Song do đặc thù của nền công nghiệp mới phát triển, chƣa có sự quy hoạch tổng thể và nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ điều kiện kinh tế còn khó kh n hoặc do chi phí xử lý ảnh hƣởng đến lợi nhuận nên hầu nhƣ chất thải công nghiệp của nhiều nhà máy chƣa đƣợc xử lý triệt để. Bên cạnh đó vẫn còn các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ phát sinh chất thải không xử lý, xả trực tiếp ra môi trƣờng.
Các khu công nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc nhƣ: Khu công nghiệp Sông Mây, các xƣởng mộc, lò gạch thải chất thải trực tiếp từ lò gạch sang hồ Sông Mây làm cho nguồn nƣớc ị ô nhiễm. Phần lớn các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, các cơ sở sản xuất nhỏ, hộ gia đình với thiết ị công nghệ đơn giản, mặt ằng sản xuất nhỏ hầu nhƣ không có hệ thống xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải đó thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nghiêm trọng.
Mỗi loại nƣớc thải của mỗi ngành công nghiệp có một đặc tính riêng, tuy nhiên các thành phần chình của nƣớc thải công nghiệp gây ô nhiễm chủ yếu ao gồm: KLN, dầu mỡ, chất hũu cơ khó phân hủy (có trong nƣớc thải sản xuất dƣợc phẩm, nông dƣợc). Các thành phần này rất độc hại đối với con ngƣời và môi trƣờng sinh thái
1.2.5.3 Các hoạt động nông nghiệp
Trên địa àn có nhiều diện tích trồng cây keo, trang trại nuôi heo và các hộ nuôi nhỏ lẻ; hoạt động nuôi trồng thủy sản trên ờ chủ yếu là các hộ nuôi cá giống ven hồ và 67 ha diện tích mặt nƣớc nuôi cá. Đây là nguồn phát sinh ra chất thải chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ cao và các chất kháng sinh từ việc cho n đến việc phòng, chữa ệnh cho con giống, vậ nuôi và cây trồng.
23
1.3 Tổng quan về các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt
1.3.1 Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt truyền thống
Quan trắc môi trƣờng nƣớc là hoạt động quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc về ảo vệ môi trƣờng đã đƣợc các cơ quan an ngành trực thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng Việt Nam đƣa vào thực hiện từ n m 1994 đến nay. Hoạt động quan trắc môi trƣờng nhằm ghi nhận các thông tin về hiện trạng và diễn iến môi trƣờng nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch, chƣơng trình BVMT. Quan trắc CLMT nƣớc và không khí là hai hoạt động quan trắc môi trƣờng chủ yếu hiện nay. Công tác quan trắc môi trƣờng ao gồm các ƣớc cơ ản nhƣ sau: - Thiết lập kế hoạch quan trắc.
- Thiết lập mạng lƣới quan trắc. - Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng. - Phân tích trong phòng thí nghiệm. - Xử lý số liệu.
- Phân tích và đánh giá số liệu. - Viết áo cáo kết quả quan trắc.
Kết quả quan trắc thƣờng đƣợc so sánh với tiêu chuẩn, Quy chuẩn về môi trƣờng hiện hành để đánh giá về mức độ ô nhiễm của môi trƣờng. Hiện nay, kết quả quan trắc đã đƣợc sử dụng trong một số các mô hình tính toán để xây dựng các dự áo về diễn iến môi trƣờng theo các kịch ản phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua việc so sánh kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc với giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam hiện hành là:
- Khi đánh giá qua từng thông số riêng iệt sẽ không nói lên diễn iến chất lƣợng tổng quát của con sông hay đoạn sông, do vậy khó so sánh CLN từng vùng của một con sông, so sánh CLN của con sông này với con sông khác, CLN thời điểm này với thời điểm khác (theo tháng, theo mùa), CLN quá khứ, hiện tại và tƣơng
24
lai…Vì thế, sẽ gây khó kh n cho công tác theo dõi, giám sát diễn iến CLN; khó đánh giá hiệu quả đầu tƣ để ảo vệ nguồn nƣớc và kiểm soát ô nhiễm nƣớc…. - Khi đánh giá chất lƣợng nƣớc qua các thông số riêng iệt, có thể có thông số đạt,
có thông số vƣợt so giới hạn cho phép của Quy chuẩn. Điều đó chỉ nói lên CLN đối với từng thông số riêng iệt và chỉ các nhà khoa học hoặc các nhà chuyên môn mới hiểu đƣợc. Vì vậy, khó thông tin về tình hình CLN cho cộng đồng dân chúng, gây khó kh n khi các nhà quản lý đƣa ra các quyết định phù hợp về ảo vệ, khai thác nguồn nƣớc.
1.3.2 Tổng quan về phương pháp WQI
Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) là một thông số tổ hợp đƣợc tính toán từ nhiều thông số chất lƣợng nƣớc theo một phƣơng pháp xác định (hay theo một công thức toán học xác định). WQI đƣợc dùng để mô tả định lƣợng về CLN và đƣợc iểu diễn qua thang điểm: thông thƣờng 0 - 100, một số trƣờng hợp 10 - 100, hoặc 0 - 1000... WQI (Water Quality Index) đƣợc xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào thập niên 70 và hiện đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều ang. Có rất nhiều quốc gia đã đƣa áp dụng WQI vào thực tiễn, cũng nhƣ có nhiều các nhà khoa học nghiên cứu về các mô hình WQI.
Hoa Kỳ: WQI đƣợc xây dựng cho mỗi ang, đa số các ang tiếp cận theo phƣơng pháp của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation -NSF) – gọi tắt là WQI-NSF. NSF-WQI đƣợc Brown, Mc Clelland, Deininger và Tozer xây dựng vào đầu những n m 1970, dƣới sự hỗ trợ của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (US- NSF). NSFWQI là kiểu chỉ số CLN tổng quát, tức là chung cho đa mục đích sử dụng nƣớc.
Canada: Phƣơng pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Canada (The Canadian Council of Ministers of the Environment- CCME, 2001) xây dựng
25
Châu Âu: Các quốc gia ở châu Âu chủ yếu đƣợc xây dựng phát triển từ WQI – NSF (của Hoa Kỳ), tuy nhiên mỗi Quốc gia – địa phƣơng lựa chọn các thông số và phƣơng pháp tính chỉ số phụ riêng
Các quốc gia nhƣ Malaysia, Ấn Độ phát triển từ WQI – NSF, nhƣng mỗi quốc gia có thể xây dựng nhiều loại WQI cho từng mục đích sử dụng
Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và đề xuất và áp dụng về ộ chỉ số CLN nhƣ các WQI-2 và WQI-4 đƣợc sử dụng để đánh giá số liệu CLN trên sông Sài Gòn tại Phú Cƣờng, Bình Phƣớc và Phú An trong thời gian từ 2003 đến 2007.
Để thống nhất cách tính toán chỉ số CLN, tháng 07 n m 2011, Tổng cục Môi trƣờng đã chính thức an hành Sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 n m 2011 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng.
Trong đề tài nghiên cứu này, phƣơng pháp WQI đƣợc c n cứ theo quyết định 1460/QĐ-TCMT Về việc an hành Hƣớng dẫn kỹ thuật tính toán và công ố chỉ số chất lƣợng nƣớc Việt Nam (VN_WQI) ngày 12 tháng 11 n m 2019.
1.3.3 Chỉ số chất lượng nước Việt Nam VN_WQI
1.3.3.1 Yêu cầu đối với số liệu sử dụng để tính toán VN_WQI
Thiết ị quan trắc phải đƣợc kiểm soát chất lƣợng hệ thống và đo lƣờng theo các quy định của pháp luật.
Dữ liệu quan trắc đƣợc đƣa vào tính toán đã qua xử lý, đảm ảo đã loại ỏ các giá trị sai lệch, đạt yêu cầu đối với quy trình quy phạm về đảm ảo và kiểm soát chất lƣợng số liệu.
1.3.3.2 Cách thức sử dụng số liệu để tính toán VN_WQI
VN_WQI đƣợc tính toán riêng cho dữ liệu của từng điểm quan trắc.
WQISI đƣợc tính toán cho mỗi thông số quan trắc, từ giá trị WQISI tính toán giá trị WQI cuối cùng.
26
Các thông số đƣợc sử dụng để tính VN_WQI đƣợc chia thành 05 nhóm thông số, bao gồm các thông số sau đây:
+ Nhóm I: thông số pH.
+ Nhóm II (nhóm thông số thuốc ảo vệ thực vật): bao gồm các thông số Aldrin, BHC, Dieldrin, DDTs (p,p’-DDT, p,p’-DDD, p,p’-DDE), Heptachlor & Heptachlorepoxide.
+ Nhóm III (nhóm thông số kim loại nặng): bao gồm các thông số As, Cd, Pb, Cr6+, Cu, Zn, Hg.
+ Nhóm IV (nhóm thông số hữu cơ và dinh dƣỡng): bao gồm các thông số DO, BOD5, COD, TOC, N-NH4, N-NO3, N-NO2, P-PO4
+ Nhóm V (nhóm thông số vi sinh): bao gồm các thông số Coliform, E.coli.
Số liệu để tính toán VN_WQI phải ao gồm tối thiểu 03/05 nhóm thông số, trong đó ắt uộc phải có nhóm IV. Trong nhóm IV có tối thiểu 03 thông số đƣợc sử dụng để tính toán. Trƣờng hợp thuỷ vực chịu tác động của các nguồn ô nhiễm đặc thù ắt uộc phải lựa chọn nhóm thông số đặc trƣng tƣơng ứng để tính toán (thuỷ vực chịu tác động của ô nhiễm thuốc BVTV ắt uộc phải có nhóm II, thuỷ vực chịu tác động của kim loại nặng ắt uộc phải có nhóm III).
1.3.3.3 Tính toán giá trị VN_WQI
Tính toán WQI thông số (WQISI)
* Đối với các thông số As, Cd, Pb, Cr6+, Cu, Zn, Hg, BOD5, COD, TOC, N-NH4, N- NO2, N-NO3, P-PO4, Coliform, E.Coli, tính toán theo công thức nhƣ sau:
(1-1) Trong đó: Trong đó:
BPi: Nồng độ giới hạn dƣới của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định trong bảng 1.7tƣơng ứng với mức i
27
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định trong bảng 1.7 tƣơng ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong ảng tƣơng ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong ảng tƣơng ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị của thông số quan trắc đƣợc đƣa vào tính toán.
Bảng 1.8 Quy định các giá trị qi, BPi cho các thông số nhóm IV và V
i qi
Giá trị Pi quy định đối với từng thông số BOD5 COD TOCN-NH4 N-
NO3 N- NO2
P-PO4 Coliform E.coli
mg/L MPN/100 mL 1. 100 ≤4 ≤10 ≤4 <0,3 ≤2 ≤0,05 ≤0,1 ≤2.500 ≤20 2. 75 6 15 6 0,3 5 - 0,2 5.000 50 3. 50 15 30 15 0,6 10 - 0,3 7.500 100 4. 25 25 50 25 0,9 15 - 0,5 10.000 200