Tính tốn nối đất cho chống sét:
- Xác định điện trở Rd theo quy phạm: với nối đất chống sét thì Rd < 10 (𝛺). - Ta chọn cọc thép gĩc L60 × 60 × 6 dài 2.5 m được nối với nhau bằng thép dẹt đặt nằm ngang cĩ bề rộng 4 cm tạo thành mạch vịng nối đất. Các cọc đứng chơn sâu cách mặt đất 0.7 m thép dẹt được hàn chặt với các cọc ở độ sâu 0.8 m.
- Giá trị điện trở nối đất của 1 cọc đã được tính ở trên: Rdlc = 45 (Ω). - Xác định sơ bộ số cọc:
n = Rdlc ηc × Rd Trong đĩ:
ηc: hệ số sử dụng cọc. Khoảng cách giữa các cọc là a = 2 × l = 5 (m), tỉ số a/l = 2, tra bảng 2-68/Tr660 – Giáo trình cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú ta cĩ ηc = 0.64.
70
Rd = 10 (Ω): Điện trở nối đất yêu cầu.
n = Rdlc
ηc × Rd = 45
0.64 × 10 = 7.03 .
Vậy ta chọn n =8 cọc được chơn sâu thành mạch vịng cách nhau 5 (m). - Xác định điện trở của các thanh nối nằm ngang:
Rt = 0.336
4000 ×8000 × lg
2 ×40002
10 ×80 = 3.37 (Ω). - Xác định điện trở của 20 cọ chơn thẳng đứng:
Rc = Rdlc ηc × n =
45
0.64 ×8 = 8.8 (Ω).
- Xác định điện trở của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc các thanh nằm ngang: Rnd = Rc × Rt Rc+ Rt = 8.8 × 3.37 8.8 + 3.37 = 2.44 (Ω). Rnd < Rd.
Vậy thiết bị nối đất theo thiết kế đã thỏa mãn yêu cầu. Hệ thống gồm 8 cọc thép L60 × 60 × 6 dài 2.5 m chơn thành mạch vịng và được nối với nhau bằng thép dẹt cĩ bề rộng 4 cm đặt cách mặt đất 0.8 m.
71