MÔN THI: HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi hoá học Hà nội 1993 - 2003 (Trang 28 - 38)

Ngày thi: 9-12-2000 Thời gian làm bài: 180 phút

---

Câu I : ( 6 điểm )

1/ Một este điều chế bằng cách cho rượu etylic tác dụng với một axit hữu cơ A. Đốt 0,66 gam este này thu được 1,32 gam cacbon đioxit và 0,54 gam nước. Biết tỷ khối hơi của este này đối với không khí là 3.

Hãy tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên của este và axit A.

2/ Hãy cho biết công thức phân tử dạng tổng quát ( dạng CxHyOz ) của một este điều chế được bằng tác dụng của một axit đồng đẳng với axit axetic và một rượu đồng đẳng với rượu etylic.

3/ Một trong những este này ( của câu 2 ) có tỷ khối hơi đối với không khí là 4,01 tác dụng với natri hiđroxit sinh muối có khối lượng bằng 24

29 khối lượng của este đã dùng.

Hãy tìm công thức cấu tạo của este, của axit hữu cơ và của rượu bậc nhất tương ứng.

C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23.

Câu II : ( 6 điểm )

Dung dịch X gồm các ion K+, NH4+, CO32-, SO42-. 1/ Hãy nghĩ cách điều chế X từ các phương pháp sau :

a) Từ hai muối trung hòa b) Từ một muối và hai chất khí. 2/ Lấy 1

10 X trộn với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng nhẹ thì thu được 6,45g kết tủa và 672ml khí ở 54,60C và 1,2atm.

Lấy 1

10 X trộn với dung dịch HNO3 dư thì thu được 336ml khí ở 27,30C và 1,1atm.

Hãy tính tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch X. 3/ Nếu lấy 1

10 X và hấp thụ thêm vào đó 246,4 ml khí SO2 đo ở 27,30C và 1 atm thì thu được dung dịch Y. Trộn lẫn Y với một lượng dung dịch BaCl2 dư thu được một kết tủa. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.

Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng ( nếu có ):

1. Có thể điều chế các khí hiđro florua (HF), hiđro clorua (HCl), hiđro bromua (HBr), hiđro iotua (HI) bằng cách dùng H2SO4 đặc tác dụng với muối tương ứng florua, clorua, bromua, iotua được không ?

2. Có thể điều chế F2, Cl2, Br2, I2 bằng cách cho hỗn hợp H2SO4 đặc và MnO2 tác dụng với muối tương ứng là florua , clorua, bromua, iotua được không ?

Câu IV : ( 4 điểm )

1. Crăcking n-butan người ta thu được hỗn hợp gồm 4 hiđrocacbon ( hỗn hợp A ). Dẫn hỗn hợp A cùng với hơi nước qua chất xúc tác H3PO4 ở 3500C. Sau đó làm lạnh đến nhiệt độ phòng ( 250C ) thì thu được hỗn hợp B gồm 3 chất là B1, B2 và B3. Cho hỗn hợp B tác dụng với CuO nóng sau đó làm lạnh đến nhiệt độ phòng (250C) thì thu được hỗn hợp C gồm chủ yếu là 2 chất C2 và C3.

a) Viết sơ đồ các phản ứng xảy ra theo các quá trình trên. b) Viết công thức cấu tạo của các chất B1, B2, B3, C1, C2, C3.

c) Giải thích vì sao sau mỗi lần làm lạnh số chất thu được lại giảm đi so với số chất có ban đầu.

2. Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau : anđehit axetic, glucôzơ, glixêrin, rượu etylic.

a) Dùng phương pháp hóa học để xác định dung dịch có trong mỗi lọ. b) Hãy dùng một thuốc thử để xác định dung dịch có trong mỗi lọ. Cho: K = 39, O = 16, N = 14, Ba = 137, H = 1, S = 32, C = 12, Cl = 35,5 ---

Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Sao băng l̩nh giá – VNJ Kh̷c Ng͕c 0985052510 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN LỚP 12 THÀNH PHỐ

HÀ NỘI THAM DỰ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Năm học 2000 - 2001

---

MÔN THI : HOÁ HỌC

Ngày thi: 29-12-2000 Thͥi gian làm bài: 180 phút

*****

( Ĉ͉ thi g͛m2 trang )

Câu I : ( 1,5 điểm )

1/ Từ dung dịch Ba(AlO2)2 hãy viết các phương trình hóa học điều chế

2 kim loại riêng biệt ( ghi các điều kiện của phản ứng ).

2/ Viết các phương trình phản ứng điều chế nhôm hiđroxit từ các chất sau ( ghi rõ điều kiện của phản ứng ) :

a) Các dung dịch nhôm clorua và bari hiđroxit. b) Các dung dịch natri aluminat và axit sunfuric. c) Các dung dịch nhôm sunfat và amôniac. d) Dung dịch bari aluminat và khí cacbonic. e) Các dung dịch kali aluminat và amoni clorua.

Câu II : ( 1,5 điểm )

Có hai dung dịch : Na2CO3 và NH4Cl.

1/ Trong mỗi dung dịch tồn tại những cân bằng hóa học nào ?

2/ Các cân bằng hóa học trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào, khi hòa tan thêm một lượng:

a) Khí HCl vào mỗi dung dịch. b) Khí NH3 vào mỗi dung dịch.

Câu III : ( 3 điểm )

Hòa tan 15,7 gam hỗn hợp A gồm bột các kim loại Al và Zn vào 5 lít dung dịch HNO3, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O ( đktc ). Biết tỷ khối của B đối với H2 là 17,33. Trung hòa axit trong dung dịch C thu

được, cần phải dùng 200ml dung dịch KOH 0.5M. 1/ Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp B.

2/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A. 3/ Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng.

Câu IV : ( 4 điểm )

Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng hết với nước cường toan, thu được 5,376 lít khí NO ( đktc) , 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z.

1/ Viết các phương trình phản ứng của X với nước cường toan. 2/ Tính % khối lượng của từng kim loại trong X.

3/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho kết tủa Y vào dung dịch NH3 dư tạo thành phức chất tan Y1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho bột Zn vào dung dịch Y1 tạo thành phức chất tan và một kết tủa.

4/ Cô cạn dung dịch Z được hỗn hợp muối Z1. Rửa sạch sau đó hòa tan Z1 vào nước, được dung dịch Z2. Cho m gam bột Zn vào dung dịch Z2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 39,4 gam chất rắn A. Tính khối lượng m và cho biết thành phần hóa học của chất rắn A.

Câu IV : ( 3,75 điểm )

Thổi từ từ Buten (A) vào dung dịch thuốc tím có mặt H2SO4. Sau khi phản ứng xong ta tách được hai chất hữu cơ đều phản ứng được với NaOH, một trong hai chất tạo kết tủa đỏ son với đồng II hiđroxit trong môi trường thích hợp.

1/ Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản

ứng xảy ra.

2/ Từ A và các chất cho sẵn cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế :

( -O-CH-COO-CH-CO-)n C2H5 C2H5

Câu IV : ( 2,75 điểm )

1/ Viết phương trình biểu diễn biến hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có ) a) C2H5NH2 ⎯⎯→(1) C2H5OH CH CHO (4) CH3CHOH

3) ) 3 ( ⎯⎯→ ⎯→ ⎯ (A) C2H5Cl OC2H5(2) (6) (5) CH3-CH = N-C2H5 CH3-CH = CH-CHO b) Anilin → C6H5NHC2H5 (B) (D)

2/ Có các bình mất nhãn đựng riêng biệt từng chất A, B, D ở trên ( câu a). Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học.

Câu VII : ( 3,5 điểm )

Hợp chất hữu cơ A thành phần gồm C, H, O chứa 43,24% khối lượng O2. 1/ Xác định công thức phân tử của A.

2/ Lấy một dạng đồng phân của A, cho tác dụng với Clo theo tỷ lệ số mol 1:1 và có ánh sáng làm xúc tác được 2 chất hữu cơ là B ( chính ) và D ( phụ ).

a) Viết phương trình phản ứng theo sơđồ biến hóa sau:

Sao băng l̩nh giá – VNJ Kh̷c Ng͕c 0985052510 O C B (1) →CH3 −CHNH2 −COOH→(2)CH3−CH NH CH3 - CHOH - COOH NH CH-CH3 C O COOH CH CH D COOH CH NH CH D 2 ) 4 ( 1 2 2 2 ) 1 ( − = ⎯→ ⎯ − − ⎯→ ⎯ b) Dùng công thức cấu tạo viết phương trình phản ứng từ A tạo ra B và D. Cho : Zn = 65; Au = 197; Ag = 108; Cu = 64; C = 12; O = 16; H = 1; Al = 27; N = 14. ---

Thí sinh ÿ˱ͫc s͵ dͭng máy tính c̯m tay và b̫ng h͏ th͙ng tu̯n hoàn các nguyên t͙ hoá h͕c.

(3)

(2) (3) (3)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠ KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ – LỚP 12

HÀ NỘI Năm học 2001 - 2002

---

MÔN THI : HOÁ HỌC

Ngày thi: 8-12-2001 Thời gian làm bài: 180 phút

*****

( Đề thi gồm2 trang )

Câu I: ( 3,5 điểm )

1/ Có các lọ hóa chất bị mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung

dịch không màu sau đây : KCl, KHCO3, K2CO3, KHSO4, KOH, BaCl2. Trình bày

phương pháp đơn giản nhất chỉ dùng ống nghiệm và giấy quỳ tím để nhận biết các

dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2/ Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm CuS và FeS2 trong HNO3 đặc, đun

sôi, phản ứng xảy ra theo sơđồ sau:

CuS + HNO3 → CuSO4 + NO2 ↑ + H2O

FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 ↑ + H2O

Hãy :

a) Cân bằng phương trình của mỗi phản ứng theo phương pháp thăng băng

electron.

b) Xác định sự có mặt của 2 ion kim loại có trong dung dịch bằng một thuốc

thử. Viết phương trình phản ứng.

Câu II: ( 5 điểm )

1/ Từ một thể tích dung dịch HCl có pH = 4 được pha loãng bằng nuớc

thành dung dịch có thể tích gấp 1000 lần. Tính pH của dung dịch đó.

2/ Trộn 10 ml dung dịch HCl với 20 ml dung dịch HNO3 và 20 ml dung

dịch H2SO4 thu được dung dịch A. Pha thêm nước để nâng thể tích lên gấp đôi

được dung dịch B. Trung hòa hoàn toàn 50 ml dung dịch B bằng 16 ml dung dịch

NaOH 8% ( d = 1,25 g/ml ) rồi cô cạn dung dịch tạo thành được 2,73 gam chất

rắn. Mặt khác khi cho lượng dư dung dịch BaCl2 tác dụng với 20 ml dung dịch B

thu được 0,466 gam chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol / lít của các dung dịch

axit ban đầu.

3/ Cho 1,3 gam kim loại M hòa tan hoàn toàn trong axit HNO3 rất loãng,

dung dịch thu được đem phản ứng với dung dịch NaOH ( đun nóng ) khi đó có

0,112 lít khí thoát ra ( ởđktc). Xác định kim loại M.

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510

Câu III: ( 6,5 điểm )

1/ Hãy nêu và giải thích hiện tuợng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brôm trong nước, lắc kỹ rồi để

yên.

b) Cho benzen vào ống nghiệm chứa brôm lỏng, lắc kỹ rồi để yên.

c) Cho benzen, brôm và bột sắt vào ống nghiệm rồi đun nóng nhẹ.

2/ Hiđrô cacbon A có công thức phân tử C8H6, làm mất màu dung dịch

nước brôm và phản được với bạc ôxit trong dung dịch amôniac tạo ra chất hữu cơ

B. Chất A phản ứng với nước có mặt của muối thủy ngân tạo thành chất C8H8O (

chất D), chất D kết hợp với hiđrô tạo thành chất C8H10O ( chất E ). Chất E đem

đun với dung dịch KMnO4 sau đó với axit sẽ thu được chất C7H6O2 ( chất G ), chất

G phản ứng với rượu etylic tạo thành chất C8H10 ( chất K), chất K tác dụng với

hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc cho hỗn hợp chất có công thức giống nhau

C8H9NO2 ( chất M, M’ là sản phẩm chính).

a) Viết công thức cấu tạo các chất A, B, D, E, G, H, K, M, M’.

b) Viết phương trình phản ứng tạo ra chất B, D, E, H, K, M, M’ theo quá trình

ở trên.

3/ Có bao nhiêu tripeptit được tạo ra từ glyxin H2N - CH2 - COOH, alanin

CH3 - CH(NH2) - COOH và phenyl alanin C6H5 - CH2 - CH(NH2) - COOH

? Viết công thức cấu tạo các tripeptit đó.

Câu IV: ( 5 điểm )

1/ Hai hiđrô cacbon A và B đều chứa 85,7% C. Khi bị oxi hóa mạnh bằng

KMnO4 trong môi trường axit thì cả hai đều bị gãy mạch cacbon ở liên kết C = C

tạo ra một axit hữu cơ đơn chức D duy nhất. Ở điều kiện tiêu chuẩn, trong trạng

thái hơi thì 1 lít chất D có khối lượng là 5,36 gam. Phân tử D không chứa nhóm

CH2, không chứa nhóm CH.

a) Tìm công thức tổng quát của A và B.

b) Xác định công thức cấu tạo của A, B, D và gọi tên chúng.

c) Viết phương trình phản ứng của A ( hoặc B) với dung dịch KMnO4 trong

nước ở nhiệt độ thường, biết rằng phản ứng tạo thành MnO2.

2/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X là anđehit mạch thẳng thu được

38,72 gam CO2 và 7,92 gam H2O. Biết rằng, cứ một thể tích hơi chất X

phản ứng tối đa với 3 thể tích H2, sản phẩm thu được nếu cho tác dụng với

Na dư sẽ cho thể tích H2 bằng thể tích hơi X tham gia phản ứng ban đầu.

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.

Cho : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137./.

---

Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ – LỚP 12

Năm học 2002 - 2003

---

MÔN THI : HOÁ HỌC

Ngày thi: 7-12-2002

Thời gian làm bài: 180 phút

*****

( Đề thi gồm 2 trang )

Câu I : (4 điểm):

a) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp electron:

a) FexOy + HNO3 Æ Fe(NO3)3 + NO + H2O b) Fe3O4 + HNO3 Æ Fe(NO3)3 + NaOb + H2O c) FexOy + HNO3 Æ Fe(NO3)3 + NaOb + H2O

2. Cho một lượng bột Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 63%, giải phóng khí duy nhất NO2, thu được dung dịch A trong đó nồng độ HNO3 còn lại là 46%. Thêm vào A một lượng bột bạc, khuấy kỹđể hoà tan hết, khí duy nhất thu được là NO, dung dịch B thu được có nồng độ HNO3 là 36%.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính nồng độ phần trăm của các muối đồng và bạc trong dung dịch B.

Câu II : (3 điểm) :

Axit photphonic ( tên khác là axit photphorơ) H3PO3 là chất rắn màu trắng màu trắng, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit yếu nhưng nó là chất khử mạnh.

1/ Viết phương rtình phản ứng của dung dịch H3PO3 với NaOH. Giải thích vì sao chỉ có rhể thu được hai loại muối natri của axit nói trên ?

2/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơđồ sau:

a) H3PO3 + AgNO3 + H2O Ag + (axit 1) + (axit 2) b) (axit 1) + Ca(NO3)2 (axit 2) + (kết tủa 1) c) (axit 2) + Cu NO + …

d) H3PO3 + Cl2 + H2O (axit 1) + (axit 3)

e) (axit 3) + AgNO3 (axit 2) + (kết tủa 2) f) PCl3 + H2O H3PO3 + (axit 3)

to

3/ Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,1 mol PCl3 vào 1 lít nước. (Bỏ qua sự phân li của H3PO3).

Dung dịch X có pH = 2 chứa H2SO4 và muối sunfat của kim loại M ( có hoá trị không đổi trong hợp chất). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, người ta thấy rằng để thu được lượng kết tủa tối đa cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 3,3125 gam chất rắn.

Tìm công thức của muối sunfat và nồng độ của nó trong dung dịch X.

Câu IV (4,5 điểm):

1/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:

a/ CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3-CO-(CH2)4-COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +H2O

+ Chất oxi hoá mạnh

b/ CH2-CH=CH2+K2Cr2O7+H2SO4 HOOC-(CH2)3-CH(COOH)-CH2COOH + CO2 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

2/ Hiđro cacbon A có công thức phân tử C11H20 phản ứng được với hiđro (có xúc

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi hoá học Hà nội 1993 - 2003 (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)