Ngô Hương Giang (2019), Pháp luật về quyền tự do ngôn luận trên Internet ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu 662022_LA_BuiThiLong_K33 (Trang 175 - 184)

ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.

35. D.N. Gorhunov (2006), ''Những yếu tố tâm lý trong thực thi pháp luật'',

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (79).

36. Trần Thị Hằng (2016), Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về an ninh mạng và biện pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống thông tin, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng.

37. Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), ''Một số góp ý hoàn thiện dự thảo luật An ninh mạng'', Nghiên cứu lập pháp, (10/362).

38. Hoàng Hiện (2018), ''Luật An ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'', Lao động và Công đoàn, (642).

39. Trần Văn Hòa (2011), An toàn thông tin và công tác phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

40. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa, Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

41. Trần Mạnh Hùng (2020), Gián điệp mạng từ góc nhìn mối đe dọa an ninh toàn cầu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

42. Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Linh Khiếu (2016), ''Một số giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay'', Tạp chí Cộng sản, số 11/2016, tr.35-43.

43. Nguyễn Thị Lan Hương (2019), Mạng xã hội đối với lối sống của thanh, thiếu niên Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Vũ Quốc Khánh (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát an toàn mạng theo mô hình quản lý tập trung để bảo vệ mạng Internet Việt Nam, đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC.01.09/06-10, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

45. Trần Kiên (2018), ''Hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền trẻ em trong dự thảo Luật An ninh mạng'', Nghiên cứu lập pháp, số 1, tr.33-37. 46. Nguyễn Văn Kiên (2018), Vấn đề an ninh mạng trong quan hệ quốc tế

thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

47. Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch) (1999), Cơ sở xã hội pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Tô Lâm (2020), ''Bảo đảm an ninh mạng trong tình hình mới'', Tạp chí Cộng sản, (8).

49. Nguyễn Việt Lâm (2019), Chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,Hà Nội.

50. V.I. Lênin (1970), Bàn về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội. 51. Liên bang Nga (2016), Học thuyết An ninh thông tin Liên bang Nga, Sắc

lệnh 646 ngày 5/12/2016.

52. Liên bang Nga (2018), Bộ luật Hình sự Liên bang Nga số 63-FZ ngày 13/6/1996, được sửa đổi, bổ sung ngày 27/12/2018.

53. Liên minh Châu Âu (2001), Công ước Budapest về tội phạm mạng. 54. Hảo Linh (2018), ''An ninh mạng hay an toàn dữ liệu cho Việt Nam'', Tia

55. Lê Minh Mạnh (2019), ''Về quá trình xây dựng, nội dung cơ bản và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước'', Tham luận tại Hội nghị an toàn thông tin mạng ngành Bảo hiểm xã hội năm 2019, Đà Nẵng.

56. Lê Minh Mạnh (2019), ''Luật An ninh mạng - Nội dung cơ bản và một số vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội'', Tham luận tại Hội nghị an toàn thông tin mạng ngành Bảo hiểm xã hội năm 2019, Đà Nẵng. 57. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (2010), Thực hiện pháp luật - những vấn

đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Hành chính, Hà Nội. 58. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 59. C.L. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60. Hoàng Thành Nam (2017), Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền

phòng, ngừa, chống vi phạm trên mạng internet, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

61. Đỗ Thị Thúy Nga (2012), Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ internet trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

62. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 31/2015/TT-NHNN ngày 28/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội.

63. Hoàng Văn Nghĩa (2019), Quản lý nhà nước về mạng xã hội: tiếp cận từ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, bài đăng trong sách Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội.

64. Nhật Bản (2014), Đạo luật số 104 về an ninh mạng của Nhật Bản ngày 12/11/2014, Nhật Bản.

65. Peter Townsendp (2018), Mặt trái của công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội.

66. Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí (2018), ''Luật An ninh mạng- sự cần thiết và công tác tuyên truyền tạo đồng thuận xã hội'',

Ngân hàng, (14).

67. Phạm Long Phương (2018), ''Quản lý thông tin mạng internet ở một số khu vực trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (8).

68. Trần Đại Quang và các cộng sự (2016), Giáo trình an ninh không gian mạng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

69. Trần Đại Quang (2016), Không gian mạng - Tương lai và hành động,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

70. Hoàng Thị Kim Quế (2015), ''Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật của công dân ở nước ta hiện nay'', Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 31, (3) tr.26-31.

71. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội.

72. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Hà Nội.

73. Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Hà Nội.

74. Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao năm 2008, Hà Nội.

75. Quốc hội (2009), Luật Viễn thông năm 2009, Hà Nội.

76. Quốc hội (2011), Luật Cơ yếu năm 2011, Hà Nội.

77. Quốc hội (2015), Luật An toàn thông tin mạng năm 2015, Hà Nội.

78. Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự năm 2015, Hà Nội.

79. Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội.

80. Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng năm 2018, Nxb Lao động, Hà Nội.

81. Quốc hội (2018), Luật Bí mật nhà nước năm 2018, Hà Nội.

82. Quốc hội (2018), Luật Công an nhân dân năm 2018, Hà Nội. 83. Quốc hội (2018), Luật Quốc phòng năm 2018, Hà Nội.

84. Tạ Ngọc Tấn (2013), An ninh quốc gia, những vấn đề an ninh phi truyền thống, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

85. Trần Doãn Tiến (2010), Phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng internet góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

86. Thủ tướng Chính phủ (2019), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, Hà Nội.

87. Tòa án Nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 47/BC-TA ngày 20/10/2020 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao về công tác của các tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV.

88. Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển tiếng Việt 2010, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội.

89. Nguyễn Văn Tỵ (2019), ''Nâng cao ý thức làm chủ và bảo vệ không gian mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân'', Tạp chí Cộng sản, (4).

90. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.648.

91. Viện Khoa học pháp lý (2019), ''Kế hoạch ứng phó cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư của Hàn Quốc'', Hội thảo khoa học quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày 24/6/2019, Hà Nội.

92. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 208/BC-VKSTC ngày 20/10/2020 về tổng kết công tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

93. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

94. Viện Nhà nước và Pháp luật (2004), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

95. Trịnh Tiến Việt (2019), Pháp luật hình sự Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

96. Vụ Giám đốc kiểm tra I, Tòa án nhân dân tối cao (2018), “Tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam và thực tiễn xét xử các vụ án về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và mạng viễn thông”, Tài liệu Hội thảo bàn tròn quốc gia về an ninh mạng và tội phạm sử dụng công nghệ cao, do UNODC và Bộ Công an tổ chức ngày 24, 25/9/2018 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

97. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh.

*Tài liệu tham khảo thông tin trực tuyến trong nƣớc

98. Hoàng Anh (2020), Phát triển chính phủ điện tử trong cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tại trang http://egov.chinhphu.vn, [truy cập ngày 20/4/2022].

99. Vân Anh (2020), Dịch vụ công trực tuyến tăng trưởng 1 tháng bằng 20 năm, tại trang https://vietnamnet.vn/dich-vu-cong-truc-tuyen-tang- truong-1-thang-bang-20-nam-625513.html, [truy cập ngày 25/3/2020].

100. Báo điện tử Chính phủ (2020), Triệt phá đường dây mua bán phần mềm gián điệp, tại trang https://baochinhphu.vn/triet-pha-duong-day-mua- ban-phan-mem-gian-diep-102267245.htm, [truy cập ngày 21/4/2022].

101. Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (2020), Công an Quảng Nam triệt phá đường dây đánh bạc qua mạng hơn 40 tỷ đồng, tại trang

https://vov.vn/phap-luat/cong-an-quang-nam-triet-pha-duong-day-danh- bac-qua-mang-hon-40-ty-dong-1009016.vov, [truy cập ngày 11/2/2020].

102. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), tại trang https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh- trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc- trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam- 2011-1528, [truy cập ngày 6/5/2022].

103. Báo điện tử Vietnamnet (2020), Thanh Vân, Cát Phượng, Đàm Vĩnh Hưng bị phạt 10 triệu/người vì tung tin sai dịch corona, tại trang https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/virus-corona-ngo-thanh-van-cat-

phuong-va-dam-vinh-hung-bi-phat-30-trieu-615834.html, [truy cập ngày 05/3/2020].

104. Thế Dũng (2019), Vụ 395 người Trung Quốc đánh bạc ở Hải Phòng: Việt Nam không thiệt hại gì! tại trang https://nld.com.vn/chinh-tri/vu- 395-nguoi-trung-quoc-danh-bac-o-hai-phong-viet-nam-khong-thiet-hai- gi-20190904103959592.htm, [truy cập ngày 6/5/2022].

105. Tuấn Đạt (2021), Kiên quyết ngăn chặn thông tin giả mạo, sai sự thật và tội phạm mạng tại Trung Quốc, tại trang https://vov.vn/the-gioi/kien- quyet-ngan-chan-thong-tin-gia-mao-sai-su-that-va-toi-pham-mang-tai- trung-quoc-892306.vov, [truy cập ngày 21/9/2021].

106. Phạm Giang (2019), Bộ Thông tin và Truyền thông công bố xếp hạng an toàn thông tin mạng của các cơ quan tổ chức nhà nước năm 2018 tại trang https://www.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/139265/Bo-TT-TT-cong-bo- xep-hang-an-toan-thong-tin-mang-cua-cac-co-quan--to-chuc-nha-nuoc- nam-2018.html, [truy cập ngày 27/9/2019].

107. Phạm Hải (2019), Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết căn bản tại trang https://quantrimang.com/lo-hong-bao-mat-nhung-hieu-biet-can-ban- 93098, [truy cập ngày 25/5/2019].

108. Tuấn Hợp (2016), Bộ Công an vào cuộc xác định tin tặc tấn công hệ thống thông tin sân bay tại trang https://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-cong- an-vao-cuoc-xac-dinh-tin-tac-tan-cong-he-thong-thong-tin-san-bay- 20160729225749604.htm, [truy cập ngày 29/7/2016].

109. Không rõ tên (2020), An ninh mạng là gì? tại trang https://quantrimang.com/an-ninh-mang-la-gi-172357, [truy cập ngày 29/7/2021].

110. Nguyễn Long (2018), Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm ở Việt Nam lên đến 78%, tại trang https://vcci.com.vn/ty-le-vi-pham-ban-quyen- phan-mem-o-viet-nam-len-den-78, [truy cập ngày 19/4/2018].

111. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) (2019), Hơn 1/3 thanh thiếu niên ở 30 quốc gia cho biết đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, tại trang https://www.unicef.org/vietnam/Kết quả khảo sát ý kiến của

UNICEF: Hơn 1/3 thanh thiếu niên ở 30 quốc gia cho biết đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, [truy cập ngày 6/9/2019].

*Tài liệu tham khảo bằng tiếng nƣớc ngoài

112. Adam Segal (2018), When China rule the web: Technology in service of the state, Tạp chí Foreign Affairs 97(5), p.10.

113. Alex Papadimoulis (2008), Oklahoma leaks tens of thousands of social security numbers, other sensitive data, tại trang http://thedailywtf.com/, 2008, [truy cập ngày 6/5/2020].

114. Anthony Reyes, Richard Britton, Kevin O’Shea, Jim Steel (2011), Crime investigation: bridging the gaps between security professional, law enforcement, and prosecutors, Syngress Press, Australia, 2011, 432tr.

115. Ben Buchanan (2017), The Cybersecurity Dilemma: Hacking, Trust and Fear Between Nations, (Tình thế lưỡng nan về an ninh mạng: Xâm nhập, Niềm tin và lo ngại giữa các quốc gia), Oxford University Press.

116. Edward Wilding (2006), Information risk and securrity: preventing and investigating workplace computer crime, Gower Publishing Press, Ltd.

117. Jason Healey (2013), A Fierce Domain: Conflict in Cyberspace, 1986- 2012, Washington D.C, Cyber Conflict Studies Association.

118. John Markoff and Andrew E. Kramer (2009), U.S. and Russia Differ on a Treaty for Cyberspace, The New York Times, tại trang

https://www.nytimes.com/2009/06/28/world/28cyber.html, [truy cập ngày 16/4/2021].

119. Julien Nocetti (2018), Geopolitique de la Cyber- conflictualite. Politique etrangere, 2018/2 Ete, pp.15-27.

120. Legal Infomation Institute, Cornell Law School (United States of America), 18 U.S. Code § 1030 - Fraud and related activity in

connection with computers, tại trang

https://www.law.cornell.edu/uscode/text/18/1030, [truy cập ngày 26/7/2021].

121. Marie-Helen Maras (2011), Computer forensics: cybercriminal, laws and evidence, Jones & Bartlett Publishers Press.

122. Martin Hilbert and Priscila López (2011), The World's Technological Capacity to Store, Communicate, and Compute Information, Science, 332(6025), pp. 60-65; tại trang (free access to the article through here): martinhilbert.net/WorldInfoCapacity.html, [truy cập ngày 16/4/2021].

123. Nandan Nilekani (2018), Data to the People: India’s inclusive internet, Foreign Affairs, 97 (5), p.19.

124. National Initiative for Cybersecurity Careers and Studies (2009),

Cybersecurity Glossary, tại trang https://niccs.cisa.gov/about-

niccs/cybersecurity-glossary#C, [truy cập ngày 20/2/2019].

*Tài liệu tham khảo xây dựng bảng, biểu

125. Nghiên cứu sinh tổng hợp Biểu đồ 3.2. từ các tài liệu: (1) Bộ Thông tin và Truyền thông (2018), Tình hình an toàn thông tin mạng và hoạt động giám sát, điều phối ứng cứu sự cố, Tài liệu Hội thảo bàn tròn quốc gia về an ninh mạng và tội phạm sử dụng công nghệ cao, Tp Hồ Chí Minh, tr.75; (2) Nguyễn Minh Vương (2018), Coordination and incident response activities in Vietnam; (3) https://bnews.vn/viet-nam-ghi-nhan- 6-219-su-co-tan-cong-mang-vao-cac-trang-web/129670.html ngày 31/7/2019.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01. Tình hình thụ lý xét xử sơ thẩm các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông toàn quốc theo quy định tại các Điều 224, 225, 226, 226a, 226b Bộ Luật hình sự năm 1999 của Tòa án Nhân dân tối cao giai đoạn 2013 - 2018.

Năm Điều 224. Tội Điều 225. Tội Điều 226. Tội Điều 226a. Điều 226b. phát tán virut, cản trở hoặc đưa hoặc sử Tội truy cập Tội sử dụng chương trình tin gây rối loạn dụng trái bất hợp pháp mạng máy học có tính năng hoạt động phép thông vào mạng tính, mạng gây hại cho hoạt của mạng tin trên mạng máy tính, viễn thông, động của mạng máy tính, máy tính, mạng viễn mạng internet máy tính, mạng mạng viễn mạng viễn thông, mạng hoặc thiết bị

Một phần của tài liệu 662022_LA_BuiThiLong_K33 (Trang 175 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w