Hai loại lệnh của DOS
Lệnh nội trú (Internal Command): COPY, REN, MD, CD, RD...
Lệnh ngoại trú (External Command): FORMAT, TREE, XCOPY, DISKCOPY,...
Tổng quan về lệnh của MS-DOS
Quy cách viết của 1 lênh MS-DOS
<Tên lệnh> các tham số
Tên lệnh: được bắt đầu bằng 1 động từ tiếng anh (viết tắt) chỉ việc cần làm
Tham số: là cách mà NSD bắt máy thực hiện theo ý mình. Co 2 loại tham số: tùy chọn[...] và bắt buộc <...>
Các tham số thường dùng
Tham số ổ đĩa: A:, B: ,...
Tham số chỉ đường dẫn
Tham số chỉ tên tệp hay nhóm tệp
(chú ý kí hiệu * và ?)
Tham số định hướng vào ra
Chú y
Giữa phần tên lệnh của DOS và các
thành phần khác phải có ít nhất 1 dấu cách (dấu khoảng trống)
Sau tên ổ đĩa phải có dấu hai chấm (:)
Khi trong lệnh không viết ổ đĩa thì máy
quan niệm là ổ đĩa hiện thời
Khi trong lệnh không viết đường dẫn thì
máy quan niệm là thư mục hiện thời (thư mục làm việc)
MS-DOS: Một số phím đặc biệt
F1: Nhắc lại từng kí tự của dòng lệnh được thực hiện ngay trước đó
F2: Nhắc lại nhóm kí tự của dòng lệnh được thực hiện ngay trước đó
F3: Nhắc lại toàn bộ dòng lệnh được thực hiện ngay trước đó
ESC: Hủy bỏ lệnh đưa vào từ bàn phím
Pause: Tạm dừng việc thực hiện lệnh, nếu muốn tiếp tục thì nhấn 1 phím bất kỳ
Ctrl+Break: Hủy bỏ việc thực hiện 1 lệnh đang tiến hành
F6 - (Ctrl+Z) : Dùng để kết thúc việc soạn thảo 1 văn bản nhờ lệnh COPYCON <tên tệp>