IV.1 Các Vấn Đề Xác Thực ™3 tiêu chuẩn xác thực:

Một phần của tài liệu Chương III - Các Hệ Mật Mã Công Khai docx (Trang 35 - 42)

™ 3 tiêu chuẩn xác thực: • M: Thông điệp • C: Hàm MAC • C: Hàm MAC • K: Khóa bảo mật được chia sẻ • MAC: Mã xác thực thông điệp (báo) (báo)

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

™ Tại sao dùng MAC:

• Nhiều trường hợp chỉ cần xác thực, không cần mã hóa tốn thời gian và tài nguyên

h b h hố

ƒ Thông báo hệ thống

ƒ Chương trình máy tính

• Tách riêng các chTách riêng các chứức nc năăng bng bảảo mo mậật và xác tht và xác thựực sc sẽẽ khikhiếếnn việc tổ chức linh hoạt hơn

ƒ Chẳng hạn mỗi chức năng thực hiện ở một tầng riêng

ầ ố

• Cần đảm bảo tính toàn vẹn của thông báo trong suốt thời gian tồn tại không chỉ khi lưu chuyển

Vì thông báo có thể bị thay đổi sau khi giải mã Vì thông báo có thể bị thay đổi sau khi giải mã

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

™ Xác thực dùng hàm băm:

• Một hàm băm nhận đầu vào là một thông báo có độ dài tùy ý và tạo ra kết quả là một xâu ký tự có độ dài cố định,

đôi khi đ i là ó h ặ hữ

đôi khi được gọi là tóm tắt thông báo hoặc chữ ký số.

• Tạo ra một giá trị băm có kích thước cố định từ thông báo đầu vào (không dùng khóa)

báo đầu vào (không dùng khóa) h = H(M)

• Hàm băm không cg ần gig ữ bí mậật

• Giá trị băm gắn kèm với thông báo dùng để kiểm tra tính toàn vẹn của thông báo

ấ ổ

• Bất kỳ sự thay đổi M nào dù nhỏ cũng tạo ra một giá trị h khác

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

™ Yêu cầu đối với hàm băm:

• Có thể áp dụng với thông báo M có độ dài bất kỳ

• Tạo ra giá trị băm h có độ dài cố định

• H(M) dễ dàng tính được với bất kỳ M nào

• Từ h rất khó tìm được M sao cho H(M) = h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tí h ột hiề

ƒ Tính một chiều

• Từ M1 rất khó tìm được M2 sao cho H(M2) = H(M1)

ƒ Tính chống xung g g độột yyếu

• Rất khó tìm được (M1, M2) sao cho H(M1) = H(M2)

IV.1 Các Vn Đề Xác Thc

™ Yêu cầu đối với hàm băm:

• Có thể áp dụng với thông báo M có độ dài bất kỳ

• Tạo ra giá trị băm h có độ dài cố định

• H(M) dễ dàng tính được với bất kỳ M nào

• Từ h rất khó tìm được M sao cho H(M) = h

Tí h ột hiề

ƒ Tính một chiều

• Từ M1 rất khó tìm được M2 sao cho H(M2) = H(M1)

ƒ Tính chống xung g g độột yyếu

• Rất khó tìm được (M1, M2) sao cho H(M1) = H(M2)

Một phần của tài liệu Chương III - Các Hệ Mật Mã Công Khai docx (Trang 35 - 42)