3.1. Đối với Nhà nước
3.1.1. Tạo mụi trường phỏp lý đồng bộ và ổn định.
Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan Lập phỏp, Hành phỏp, Tư phỏp cần xõy dựng hệ thống phỏp lý đồng bộ giữa Luật Ngõn hàng với cỏc bộ luật khỏc (Luật thương mại, Luật doanh nghiệp....). Việc ban hành như vậy khụng chỉ tạo niềm tin của dõn chỳng qua luật phỏp, mà cũn giỳp cỏc ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả.
3.1.2. Tạo mụi trường tõm lý.
Yếu tố tõm lý xó hội, trỡnh độ văn hoỏ của từng dõn tộc, từng đất nước cú ảnh hưởng đến phương phỏp tập trung huy động vốn, đõy là những vấn đề cần phải được tớnh đến trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc chớnh sỏch và xõy dựng cỏc biện phỏp huy động vốn phự hợp. Chớnh vỡ vậy Nhà nước cần cú chương trỡnh giỏo dục tuyờn truyền với quy mụ toàn quốc, nhằm làm thay đổi quan điểm của người dõn đối với việc giữ tiền trong nhà, xoỏ bỏ tõm lý e ngại, thớch tiờu dựng hơn tớch luỹ của người dõn. Qua đú tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cụng tỏc huy động vốn của hệ thống ngõn hàng.
Một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng nợ quỏ hạn của cỏc Ngõn hàng thương mại là từ phớa cỏc doanh nghiệp vay vốn Ngõn hàng. Để giảm bớt khú khăn cho cỏc Ngõn hàng thương mại,Nhà nước cần: Thực hiện kiểm soỏt quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phộp thành lập và đăng ký kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sao cho phự hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đú. Cú biện phỏp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đỳng phỏp lệnh kế toỏn thống kờ và chế độ kế toỏn bắt buộc.
3.1.4. Bảo đảm mụi trường kinh tế ổn định.
Mụi trường kinh tế khụng ổn định sẽ gõy cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngõn hàng. Vỡ vậy Ngõn hàng Nhà nước cần cú những biện phỏp nhằm đảm bảo một mụi trường kinh tếổn định cho hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng. Nờn cú những bước đệm hoặc những giải phỏp thiết thực thỏo gỡ những khú khăn gõy ra khi cú sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Mặt khỏc, Nhà nước cần cú chớnh sỏch, biện phỏp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, chớnh sỏch ngăn chặn hàng nhập lậu...
3.2. Đối với Ngõn hàng Nhà nước
3.2.1. Thỏo gỡ cỏc vướng mắc về cơ chế chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng cho cỏc Ngõn hàng thương mại. dụng cho cỏc Ngõn hàng thương mại.
Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật cỏc tổ chức tớn dụng cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 thỏng 10 năm 1998, thay thế hai Phỏp lện Ngõn hàng ban hành từ năm 1990. Đến nay đó cú hàng chục văn bản dưới luật: Nghịđịnh, Quyết định, Thụng tư... hướng dẫn thi hành hai Luật Ngõn hàng đó được ban hành. Song một loạt cơ chế về lói suất tỷ giỏ, quản lý ngoại hối, cỏc quy định về cho vay, thế chấp, bỏo lónh, ngoại tệ... vẫn cũn những vướng mắc, bất cập, khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế cản trở việc
huy động vốn, mở rộng tớn dụng, đỏp ứng yờu cầu cả vốn nội tệ và vốn ngoại tệ cho cỏc thành phần kinh tế. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới Ngõn hàng Nhà nước cần thay đổi, ban hành cỏc văn bản phỏp lý hướng dẫn cụ thể hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại.
3.2.2. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng thương mại.
Thanh tra là giải phỏp mạnh mẽ và cú ý nghĩa quyết định đối với việc phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý cỏc vi phạm của tổ chức tớn dụng, làm cho cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Nhất là trong thời gian gần đõy, tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của cỏc tổ chức tớn dụng ngày càng cao. Việc chấp hành cỏc quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh toỏn, tỷ lệ chuyển hoỏn vốn của cỏc ngõn hàng chưa được thực hiện đỳng. Chớnh vỡ vậy cần cú sự giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà nước. Bờn cạnh việc thanh tra, kiểm soỏt, Ngõn hàng Nhà nước yờu cầu cỏc Ngõn hàng thương mại phải cụng khai thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng. Việc cụng khai thụng tin một mặt sẽ giỳp cho hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại lành mạnh hơn, mặt khỏc giỳp cỏc khỏch hàng của ngõn hàng theo dừi được hoạt động của Ngõn hàng thương mại từ đú yờn tõm đầu tư.
3.2.3. Nõng cao hiệu quả hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Theo Nghị định của Chớnh phủ về bảo hiểm tiền gửi ban hành ngày 01 thỏng 9 năm 1999 cú quy định cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc tổ chức khụng phải là tổ chức tớn dụng được phộp thực hiện một số hoạt động ngõn hàng theo quy định của Luật cỏc tổ chức tớn dụng cú nhận tiền gửi của cỏ nhõn phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc.
cỏ nhõn gồm cả gốc và lói). Đồng thời giảm mức phớ phải nộp của những tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
KẾT LUẬN
Trong lĩnh vực hoạt động của Ngõn hàng Thương mại, nguồn vốn giữ vai trũ quan trọng, trong đú vốn huy động được cỏc ngõn hàng quan tõm hàng đầu đú là khỏch hàng, và nguồn tiền gửi là vốn để sinh tồn của hoạt động kinh doanh ngõn hàng.
Để phỏt huy vai trũ, cung ứng vốn cho nền kinh tế và hoàn thành tốt nhiệm vụ, huy động vốn mà Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho.
Chi nhỏnh NHCT- HT và cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng CT khỏc phải phấn đấu, tỡm tũi đổi mới phương thức huy động vốn, trọng tõm hơn cần đổi mới cụng tỏc huy động vốn tại Ngõn hàng. Việc đổi mới thực sự là vấn đề bức xỳc và cần thiết đối với thực tế hiện nay. Tuy nhiờn, điều này cũn phụ thuộc rất nhiều vào thời gian, đũi hỏi cú sự nghiờn cứu kỹ lưỡng cả về mặt xõy dựng chế độ, khảo sỏt thực tế tuỳ theo từng điều kiện vận dụng tại cỏc ngõn hàng cú cỏc giải phỏp thiết thực.
Bởi vậy, trong chuyờn đề này chắc chắn cũn nhiều thiếu sút, em mong cỏc thầy, cụ gúp ý để chuyờn đề thực tập của em hoàn chỉnh hơn.
Em chõn thành biết ơn cụ giỏo: PGS.TS. Lưu Thị Hương và cỏc thầy cụ trong Khoa Tài chớnh - Ngõn hàng và cỏn bộ NHCT- HT, nơi em thực tập đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này.