Tính toán thời gian nạp cho nó hợp lý

Một phần của tài liệu dien tu co ban ppsx (Trang 110 - 113)

: Cấu tạo của Mosfet

5) Tính toán thời gian nạp cho nó hợp lý

Phương pháp này có thời gian nạp nhanh thời gian nạp được tính theo công thức :

Thời gian nạp = Dung lượng acquy / dòng điện nạp NHư vậy ở đây thì thời gian nạp cưỡng bức sẽ là : 2h.

Do acquy nạp được 80% thì sôi và chưa được đầy nên ta phải chọn nạp ở mức 2 cho acquy đầy nên thời gian nạp ở lần 2 là :

Thời gian nấc 2 = (Dung lượng acquy * 20%)/0.1C = 3h. Như vậy tổng thời gian nạp cho hai chế độ là 5h.

Nạp Acquy tự động cho acquy 12V

Việc nạp acquy là một công việc khá là vất vả.Không phải là ta cứ cắm vào nguồn điện 1 chiều 12V là ok. Việc nạp đó chỉ làm nhanh hỏng bình acquy và hiện còn hiện tượng là nạp bình quá lâu cũng dẫn đến hỏng bình acquỵ

Để nạp được bình acquy tốt là ta phải tính toán làm sao dòng nạp vào acquy phải đủ và không quá như thế thì bình acquy mới tích điện được lâu và không bị hỏng bình!

Hôm nay tôi giới thiệu với các pác mạch nạp bình acquy tự động ngắt khi acquy đầỵ Mạch này sử dụng loại Transitor NPN dùng cho acquy 12V

Mạch trên bao gồm 3 transitor kênh N. 2 biến trở và điện trở.

Chức năng và nguyên lý hoạt động

Khi triết áp P1(10k) có giá trị cực đại tức là từ (6.8k đến 10k) dòng nạp không có. Khi ta điều chỉnh P1 với một giá trị nhỏ hơn giá trị max thì lúc này ta có dòng nạp theo ý muốn (P1 nhỏ nhất ứng với dòng nạp là lớn nhất.

Hai transitor T1 và T2 loại NPN được mắc theo kiểu Darlington. Khi điều chỉnh P1 lúc này kích mở hai transitor T1 và T2 mở cho dòng nạp đi qua và acquy được nạp.

Đối với triết áp P2 thì điều chỉnh để khống chế mức nạp cho acquỵ Trong quá trình acquy đang nạp thì T3 không làm việc vì mức điện áp vào cực bazo ở chế độ đóng

Khi acquy đã được nạp đầy, Transitor T3 được làm việc dòng điện qua T3 làm cho T1 v à T2 đóng (Vì điện áp không qua chân B của T1 mà T3 mở sẽ cho dòng điện xuống đất). Khi đó không có dòng nạp qua acquy và acquy đã được đầỵ Còn D6 bảo vệ điện áp ngược cho acquy hay khi mác acquy nhầm không ảnh hưởng gì đến mạch. Để an toàn hơn là các pác nên mắc cái cầu chỉ để đảm bảo hơn. Khi mắc nhầm thì Cầu chì này tự ngắt.

Cầu nắn điện gồm các D1 đến D4 và Transitor T2 cần được tản nhiêt.

Điện trở R1 (0.5) dùng dây mangan có đường kính là 1mm quấn vào ông dây cách điện có đường kính 1mm quần vào ống cách điện có đường kính từ 25mm đến 30mm. khoảng từ 6 đến 8 vòng (Chú ý cần đo dòng điện trước khi mắc) Về nguồn chỉnh lưu ta cần lấy điện 20V ( Đây là không phải hẳn là điện 1 chiều điện nhấp nhô để nạp cho acquy nhanh).

+ Cuộn dây thứ cấp (220V) quấn 5 đến 7 vòng/vôn, dây có đường kính : 0.45 - 0.6mm bằng dây đồng cách điện.

+ CUộn thứ cấp lấy ra 20V quấn 6.3 vòng/vôn, dây có đường kính 1.8 - 2mm bằng đồng cách điện. Cách điện tốt cuộn thứ cấp và sơ cấp

Về cái biến áp này các pác có thể mua được.trên thị trường! Quấn làm gì cho mệt

Một phần của tài liệu dien tu co ban ppsx (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w