Do có sự khác nhau về tính chất giữa giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc, cần có quy định riêng về thủ tục giải thể đối với tr-ờng hợp giải thể bắt buộc. Việc giải thể bắt buộc đối với doanh nghiệp cần thiết có sự can thiệp của Nhà n-ớc, cần có sự quy định cụ thể về tính c-ỡng chế Nhà n-ớc trong tr-ờng hợp này. Cụ thể, có thể quy định theo h-ớng: cơ quan ra quyết định giải thể bắt buộc sẽ thành lập tổ thanh lý tài sản để tiến hành thành lý tài sản và thanh lý các khoản nợ của doanh nghiệp.
Ngoài ra, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, đối với tr-ờng hợp giải thể bắt buộc thì doanh nghiệp buộc phải giải thể trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nh - vậy, nếu hết thời hạn 6 tháng mà doanh nghiệp ch-a thanh toán hết nợ, không thanh lý đ-ợc các hợp đồng thì sẽ giải quyết nh- thế nào. Theo chúng tôi, nên có quy định cụ thể: trong tr-ờng hợp doanh nghiệp không đủ tài sản để thanh toán nợ và các nghĩa vụ tài sản khác thì giải quyết theo quy định của Luật Phá sản. Đối với tr-ờng hợp giải thể bắt buộc, nếu doanh nghiệp cố tình không thực hiện các nghĩa vụ tài chính của mình, gây khó khăn cho quá trình giải thể, ảnh h-ởng đến quyền lợi của các chủ nợ, thì phải có biện pháp c-ỡng chế, bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ giải thể.
II. Mộ t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả á p d ụ ng lu ật D oanh nghiệp D oanh nghiệp
1. Khẩn tr-ơng xây dựng mô hình hậu kiểm phù hợp
Thực tiễn cho thấy sự phát triển của bất kỳ một nền kinh tế nào cũng chịu sự chi phối và tác động của hai nhân tố: Thị tr-ờng và Nhà n-ớc, Nhà n-- ớc một mặt đ-a ra những cơ sở pháp lý làm nền tảng phát triển kinh tế, tạo công cụ cho doanh nghiệp phát triển, mặt khác thông qua các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát sự phát triển đó để doanh nghiệp không đi lệch khỏi quỹ đạo, làm hỗn độn thị tr-ờng trên nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng tr- ớc pháp luật của các doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động của các doanh nghiệp, tôn trọng và bảo đảm quyền tự chủ kinh
doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, hậu kiểm doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền, mà còn có sự tham gia của đông đảo những ng-ời có quyền và lợi ích liên quan một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một vấn đề đặt ra là phải làm sao giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Nhà n-ớc, tăng cờng sự nổ lực đóng góp ý kiến và sự kiểm tra, giám sát của xã hội để hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đạt đ-ợc hiệu quả hơn. Kinh nghiệm của nhiều n-ớc đi tr-ớc trên thế giới đều cho thấy, một mình Nhà n-ớc không thể gánh nổi trách nhiệm nặng nề là giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sự giám sát của những thế lực phi Nhà n-ớc là một nguồn tài nguyên vô cùng quí giá cần đ-ợc khai thác trong cơ chế giám sát của nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại. Chính vì vậy, mô hình hậu kiểm doanh nghiệp sẽ đ-ợc thể hiện thông qua các ph-ơng thức sau: hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát trong nội bộ doanh nghiệp; hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của đối tác đối với doanh nghiệp; hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của đối thủ cạnh tranh; hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà n -ớc có thẩm quyền.
2. Cần ra soát các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động cuả doanh nghiệp để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với tinh thần của Luật doanh nghiệp
Để Luật doanh nghiệp đi vào cuộc sống , chúng ta không thể chỉ triển khai thi hành Luật doanh nghiệp, mà đi kèm với nó là hàng loạt các văn bản pháp luật khác điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cuả từng ngành nghề, từng lĩnh vực, các văn bản về kế toán, kiểm toán, phá sản doanh nghiệp, thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp. Trên thực tế, hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ở n- ớc ta hiện nay ch-a đồng bộ, ch-a nhất quán và ch-a ổn định. Bởi vậy, cần thực hiện các công việc sau đây: thứ nhất, rà soát các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã hết hiệu lực thi hành; kiên quyết và sớm bãi bỏ những văn bản pháp luật có nội dung trái với Luật doanh nghiệp, không còn phù hợp, chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, hoặc có sửa đổi, bổ sung cần thiết cho phù hợp với thực tế; thứ hai, xem xét đổi mới quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Cần tiến tới luật hoá tối đa các văn bản pháp luật. Tránh tình trạng một văn bản luật ra đời tuy đã có hiệu lực thi hành nh-ng vẵn ch-a thi hành đ-ợc bởi ch-a có văn bản h-ớng dẫn.
Tr-ớc mắt, cần sớm ban hành các văn bản sau: Luật cạnh tranh và chống độc quyền làm cơ sở đảm bảo cho sự bình đẳng thực sự của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh; Nghị định h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng.
3. Tăng c-ờng năng lực của bộ máy hành chính thực thi Luật doanh nghiệp.
Cần tăng c-ờng biên chế và trang thiết bị hoạt động của các cơ quan đăng ký kinh doanh và các cơ quan liên quan đến việc thực thi Luật doanh nghiệp (cơ quan khắc dấu, cơ quan đăng ký mã số thuế). Cần dành kinh phí thoả đáng để trang bị hệ thống máy vi tính cho các cơ quan đăng ký kinh doanh, từng b-ớc tiến hành nối mạng thông tin trong toàn quốc về đăng ký kinh doanh.
4. Tăng c-ờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong đầu t - kinh doanh.
Để hoạt động đẩu t- sản xuất, kinh doanh đạt đ-ợc hiệu quả, nhà đầu t- cần nắm bắt đ-ợc những thông tin cần thiết. Nhà n-ớc cần sớm xác định và công bố chiến l-ợc phát triển quy hoạch kinh tế để các doanh nghiệp đ-ợc biết nhằm tăng cơ hội tiếp cận thị tr-ờng của doanh nghiệp. Nhà n-ớc cần tạo điều kiện thuận lợi hơn để doanh nghiệp đ-ợc h-ởng những chính sách -u đãi và những dịch vụ công của Nhà n-ớc.
Kết luận
Quyền tự do kinh doanh của công dân là một trong những quyền hiến định cơ bản. Do vậy, Nhà n-ớc không chỉ có nghĩa vụ tôn trọng mà còn phải tạo cơ chế đảm bảo để mọi công dân đ-ợc thực hiện quyền này một cách đầy đủ. Sự ra đời của Luật doanh nghiệp nh- một đòi hỏi tất yếu của cuộc sống nói chung và nền kinh tế nói riêng đã đáp ứng mong mỏi của ng-ời dân nói chung và cộng đồng các nhà đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài nói riêng. Sự ra đời của Luật doanh nghiệp cũng gây ra sự quan tâm ch -a từng có của giới th-ơng nhân và của cả cán bộ, công chức Nhà n-ớc. Điều đó là dễ hiểu vì một mặt, Luật này coi trọng quyền lợi của các nhà đầu t-, mặt khác lại có thể hạn chế quyền và lợi ích của một số cơ quan, cán bộ, công chức Nhà n -ớc, điều đó giải thích tại sao việc thi hành Luật doanh nghiệp trên thực tế đã và đang là một quá trình không ít khó khăn, trở ngại. Những vật cản trong đó có có những vật cản có tính chất pháp lý có thể sẽ đ-ợc tiếp tục tung ra trên con đ-ờng mà Luật doanh nghiệp đang đi. Cho nên, để đ-a các quy định của Luật doanh nghiệp vào thực tiễn cuộc sống không hề đơn giản, nó đòi hỏi không chỉ phải có hệ thống các quy định rõ ràng, minh bạch mà còn cần xây dựng một cơ chế thi hành đồng bộ, thống nhất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những điểm mới của Luật doanh nghiệp nói chung và nghiên cứu thực tiễn thi hành những quy định đó trong thực tế nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc đ-a ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện Luật doanh nghiệp cũng nh- một cơ chế đảm bảo thi hành, điều này không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn.
Mặc dù mới có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2000, thời gian đó đến nay ch-a đủ để có thể có những kết luận chính thức, đầy đủ về tác dụng của Luật doanh nghiệp trong cuộc sống. Hy vọng rằng pháp luật về doanh nghiệp sẽ ngày càng đ-ợc hoàn thiện và phát huy vai trò tích cực của nó trong việc tạo điều kiện và đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp nói chung và của các công ty nói riêng và thực sự là một công cụ để Nhà n- ớc
mà cả “ao cá” và “mồi câu” nữa. Đó sẽ là một con đ-ờng không hề bằng phẳng mà sẽ đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía, cả doanh nghiệp, các cơ quan Nhà n-ớc và ngay cả mỗi ng-ời dân chúng ta. Chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng Luật doanh nghiệp sẽ là một trong những cột mốc đánh dấu sự phát triển v-ợt bậc của nền kinh tế Việt Nam nói chung và pháp luật kinh tế Việt Nam nói riêng.
Tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật
Hiến pháp n-ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992; Luật Doanh nghiệp t- nhân ngày 21/12/1990;
Luật Công ty ngày 21/12/1990;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật công ty ngày 22/6/1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Doanh nghiệp t- nhân
ngày 22/6/1994;
Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/1/1996;
Luật khuyến khích đầu t- trong n-ớc ngày 20/5/1998 (sửa đổi); Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999;
Các Nghị định, thông t- liên quan;
Tài liệu khác
Giáo trình luật kinh tế – Tr-ờng đại học luật Hà Nội;
Một số vấn đề về công ty và pháp luật về công ty ở Việt Nam hiện nay – Nguyễn Thị Thu Vân;
Báo cáo tổng kết diễn đàn “Luật doanh nghiệp sau hai năm thực hiện – Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam;
Báo cáo tình hình một năm thi hành Luật doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu t-;
Báo cáo đánh giá hai năm thi hành Luật doanh nghiệp – Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp;
Tình hình thực hiện Luật doanh nghiệp: Kết quả và vấn đề – Viện tr-ởng viện nghiên cứu QLKTTƯ Lê Đăng Doanh;
Báo cáo ba năm thi hành luật doanh nghiệp – Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp;
Một số báo và tạp chí có liên quan;