Nguyên công 2: Phay mặt 19

Một phần của tài liệu Đồ án Công nghệ Chế tạo máy Thiết kế quy trình gia công chi tiết Thân bơm (Trang 25 - 28)

a) Sơ đồ gá đặt, các bước thực hiện nguyên công

Tên nguyên công: Phay thô và phay tinh mặt 19. Bề mặt định vị: Mặt 15 và hai mặt cong hai bên.

Định vị: Định vị mặt 15 bằng phiến tỳ, cố định 3 bậc tự do. Định vị hai mặt cong hai bên bằng 2 khối chữ V (1 cố đinh + 1 động), cố định 3 bậc tự do còn lại → Chi tiết được cố định 6 bậc tự do, có thể tiến hành gia công.

Nguyên công gồm 2 bước:

• Bước 1: Phay thô mặt 19 đạt cấp chính xác 13, độ nhám Rz 40.

• Bước 2: Phay tinh mặt 19 đạt cấp chính xác 11, độ nhám Rz 20.

b) Chọn máy gia công

Chọn máy phay đứng X5032 của hãng VINACOM (hình 2.2) với các thông số như trình bày trong nguyên công 1, các tốc độ quay của trục chính trong bảng 2.3.

c) Chọn dụng cụ gia công

Chọn dao dao phay mặt đầu CoroMill® 390 R390–125Q40–17L với mảnh hợp kim R390-17 04 08M-KH 3040 như nguyên công 1 (hình 2.3 và 2.4)

d) Chọn đồ gá, dung dịch trơn nguội, dụng cụ kiểm tra

Đồ gá: khối chữ V (một khối động và một khối tĩnh), phiến tỳ.

Dung dịch trơn nguội: dung dịch Emulsion 10%, theo [1, trang 58, bảng 2.10]. Dụng cụ kiểm tra: Máy đo độ nhám bề mặt PCE RT 2000 để đo độ nhám bề mặt (xem hình 2.5); Thước cặp điện tử Mitutoyo 500-181-30 để kiểm tra kích thước gia công (xem hình 2.6).

e) Tính toán chế độ cắt

(1) Phay thô mặt 19

Hình 2.9. Chế độ cắt khuyên dùng của hãng Sandvik với nguyên công 2

- Chiều sâu cắt: t=1,5 mm.

- Lượng chạy dao vòng: Sz =0, 2 mm/răng (theo tính toán của Sandvik, xem hình 2.9). Từ đó tính được S =S zz. =0, 2.6 1, 2= mm/vòng.

- Tốc độ cắt: V =275 m/phút (theo tính toán của Sandvik). - Số vòng quay trục chính: 1000 1000.275 700 .125 = V = = N D   vòng/phút. Theo bảng 2.3, chọn số vòng quay gần nhất thấp hơn 700, ta có số vòng quay thực tế N =600 vòng/phút. → Tốc độ cắt thực tế: .125.600 236 1000 1000 = Dn = = V   m/phút.

- Lượng chạy dao phút: Sph =S n. =1, 2.600=720 mm/phút. Theo bảng 2.3, chọn lượng ăn dao phút theo máy Sph =600mm/phút → 600 1,00

600

= Sph = =

S

n mm/vòng.

- Thời gian gia công cơ bản: 146 0, 25 600 = = = m ph l T S phút =15 giây.

- Thời gian gia công kế toán: Tk =1,84Tm =1,84.15=27,6 giây.

- Công suất cắt cần thiết: P=5, 2 kW (xem hình 2.9). Do PNe nên máy đã chọn thỏa điều kiện công suất cắt.

Như vậy, chế độ cắt đối với quá trình phay thô mặt 19 là: 2,5

=

t mm; S =1, 0 mm/vòng; V =236 m/phút; N =600 vòng/phút; P=5, 2 kW (2) Phay tinh mặt 19

- Chiều sâu cắt: t=0,5 mm.

- Lượng chạy dao vòng: Sz =0,158 mm/răng (theo tính toán của Sandvik, xem hình 2.7). Từ đó tính được lượng ăn dao theo vòng: S =S zz =0,158.6=0,948 mm/vòng. - Tốc độ cắt: V =296 m/phút (theo tính toán của Sandvik, xem hình 2.9).

- Số vòng quay trục chính: 1000 1000.296 753,8 .125 = V = = N D   vòng/phút. Theo bảng 2.3,

chọn số vòng quay gần nhất thấp hơn 753,8, ta có số vòng quay thực tế N =750 vòng/phút. → Tốc độ cắt thực tế: .125.750 294 1000 1000 = Dn = = V   m/phút.

- Lượng chạy dao phút: Sph =S n. =0,948.750=711 mm/phút. Theo bảng 2.3, chọn lượng ăn dao phút theo máy Sph =600mm/phút → 600 0,80

750

= Sph = =

S

n mm/vòng.

- Thời gian gia công cơ bản: 146 0, 25 600 = = = m ph l T S phút =15 giây.

- Thời gian gia công kế toán: Tk =1,84Tm =1,84.15=27,6 giây.

- Công suất cắt cần thiết: P=1,9 kW (xem hình 2.9). Do PNe nên máy đã chọn thỏa điều kiện công suất cắt.

Như vậy, chế độ cắt đối với quá trình phay tinh mặt 19 là: 0,5

=

t mm; S =0,80 mm/vòng; V =294 m/phút; N =750 vòng/phút; P=1,9 kW

Một phần của tài liệu Đồ án Công nghệ Chế tạo máy Thiết kế quy trình gia công chi tiết Thân bơm (Trang 25 - 28)