Mối tương quan giữa độ tăng huyết áp với urê, creatinin máu và mức lọc cầu thận

Một phần của tài liệu đánh giá về tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại bệnh viện trung ương huế (Trang 42 - 50)

1. Tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn

2.1. Mối tương quan giữa độ tăng huyết áp với urê, creatinin máu và mức lọc cầu thận

lọc cầu thận

- Ít có mối tương quan giữa độ tăng huyết áp áp với urê máu (r = 0,17). - Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa độ tăng huyết áp với creatinin máu (r = 0,39).

- Có mối tương quan nghịch, mức độ vừa giữa độ tăng huyết áp với mức lọc cầu thận (r = - 0,43).

2.2. Mối tương quan giữa hemoglobin, hematocrit, hồng cầu và mức lọc cầu thận

- Có mối tương quan thuận rất chặt chẽ giữa nồng độ hemoglobin máu với mức lọc cầu thận (r = 0,704).

- Có mối tương quan thuận mức độ chặt chẽ giữa hematocrit với mức lọc cầu thận (r = 0,667).

- Có mối tương quan thuận mức độ chặt chẽ giữa hồng cầu với mức lọc cầu thận (r = 0,679).

KIẾN NGHỊ

Việc điều trị để kéo dài tuổi thọ và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân suy thận mạn là một yêu cầu cơ bản trong lâm sàng. Tăng huyết áp và thiếu máu là những biểu hiện lâm sàng thường gặp và làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy thận mạn. Qua nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Cần phát hiện sớm, đánh giá và theo dõi tăng huyết áp, thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn.

2. Về điều trị: đối với tăng huyết áp cần kiểm soát tốt với thuốc hạ huyết áp, đối với thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn do thiếu Erythropoietin nên điều trị với các chế phẩm Erythropoietin, ở bệnh nhân chưa có điều kiện điều trị với phương pháp ghép thận.

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1...3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. Sơ lược giải phẩu và sinh lý thận...3

1.2. Suy thận mạn...5

1.2.1. Định nghĩa suy thận mạn...5

1.2.2. Sinh lý bệnh trong suy thận mạn...5

1.2.3. Biểu hiện lâm sàng của suy thận mạn...6

1.2.4. Chẩn đoán xác định suy thận mạn...7

1.2.5. Chẩn đoán giai đoạn suy thận mạn...7

1.2.6. Chẩn đoán nguyên nhân suy thận mạn...8

1.3. Tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn...8

1.3.1. Định nghĩa tăng huyết áp...8

1.3.2. Cơ chế tăng huyết áp trong suy thận mạn:...9

1.4. Thiếu máu trong suy thận mạn...10

1.4.1. Định nghĩa thiếu máu...10

1.4.2. Sinh lý bệnh của thiếu máu trong suy thận mạn:...11

1.5. Các nghiên cứu về tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn trong và ngoài nước...12

1.5.1. Các nghiên cứu ở trong nước...12

1.5.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài...12

Chương 2...14

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...14

2.1. Đối tượng nghiên cứu...14

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh...14

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng...14

2.2. Phương pháp nghiên cứu...14

2.3. Các bước thực hiện...14

2.3.1. Dụng cụ đo huyết áp...15

2.3.2. Tiến trình đo huyết áp...15

2.3.4. Làm các xét nghiệm sinh hóa và huyết học...16

2.4. Xử lý kết quả...17

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...19

3.1. Đặc điểm suy thận mạn của nhóm nghiên cứu...19

3.1.1. Phân bố theo độ tuổi...19

3.1.2. Phân bố theo tuổi, giới ở các đối tượng nghiên cứu...19

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của suy thận mạn...20

3.1.4. Phân bố theo giai đoạn suy thận mạn...21

3.1.5. Phân bố theo nguyên nhân suy thận mạn...22

3.1.6. Giá trị trung bình protein niệu, hồng cầu niệu, bạch cầu niệu theo nguyên nhân ...23

3.2.1. Trị số trung bình của các chỉ số huyết áp theo giai đoạn suy thận suy thận mạn

...24

3.2.2. Độ tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn...24

3.2.3. Số bệnh nhân tăng huyết áp ở các giai đoạn suy thận mạn...25

3.2.4. Mối liên hệ giữa tăng huyết áp với nguyên nhân suy thận mạn...25

3.3. Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...26

3.3.1. Nồng độ hemoglobin máu, hồng cầu, hematocrit trung bình ở bệnh nhân suy thận mạn...26

3.3.2. Mức độ thiếu máu theo nồng độ hemoglobin ở bệnh nhân suy thận mạn...26

3.3.3. Tỷ lệ về mức độ thiếu máu theo giai đoạn suy thận mạn...27

3.3.4. Phân loại thiếu máu theo các chỉ số hồng cầu ở bệnh nhân suy thận mạn...27

3.3.5. Tần suất tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...28

3.4. Các mối tương quan...28

3.4.1. Tương quan giữa độ tăng huyết áp với urê máu...28

3.4.2. Tương quan giữa độ tăng huyết áp với creatinin máu...29

3.4.3. Tương quan giữa độ tăng huyết áp với mức lọc cầu thận...29

3.4.4. Tương quan giữa Hemoglobin với mức lọc cầu thận...30

...30

3.4.5. Tương quan giữa hematocrit với mức lọc cầu thận...30

3.4.6. Tương quan giữa hồng cầu với mức lọc cầu thận...31

Chương 4...32

BÀN LUẬN...32

4.1 Đặc điểm suy thận mạn của nhóm nghiên cứu...32

4.1.1. Bàn luận về tuổi và giới tính...32

4.1.2. Bàn luận về lâm sàng và cận lâm sàng của suy thận mạn...33

4.1.3. Bàn luận về nguyên nhân suy thận mạn...34

4.2. Bàn luận về tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn...35

4.2.1. Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp trong suy thận mạn nói chung...35

4.2.2. Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp và trị số trung bình các chỉ số huyết áp trong suy thận mạn theo từng giai đoạn suy thận...35

4.2.3. Mối liên hệ giữa tăng huyết áp với nguyên nhân suy thận...36

4.3. Bàn luận về thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...36

4.3.1. Nồng độ hemoglobin, hồng cầu, Hematocrit trung bình...36

4.3.2. Phân độ nặng của thiếu máu theo nồng độ hemoglobin...37

4.3.3. Phân loại thiếu máu theo các chỉ số hồng cầu...38

4.3.4. Tần suất tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...38

4.4. Bàn luận về các mối tương quan...39

4.4.1. Tương quan giữa độ tăng huyết áp với urê, creatinin máu, mức lọc cầu thận...39

4.4.2. Mối tương quan giữa nồng độ hemoglobin máu, hồng cầu, hematocrit với mức lọc cầu thận...40

KẾT LUẬN...41

1. Tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...41

1.1. Tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn...41

1.2. Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn...41

2. Các mối tương quan...42

2.1. Mối tương quan giữa độ tăng huyết áp với urê, creatinin máu và mức lọc cầu thận 42 2.2. Mối tương quan giữa hemoglobin, hematocrit, hồng cầu và mức lọc cầu thận...42

KIẾN NGHỊ...43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Minh Anh (2001), “ Chẩn đoán thiếu máu, phân loại thiếu máu”, Nội khoa cơ sở, tập 2 Nxb Y học, Hà Nội, tr 51-58.

2. Hoàng Bùi Bảo (2004), “ Nghiên cứu chức năng tuyến giáp ở bệnh

nhân suy thận mạn giai đoạn IV chưa được lọc máu chu kỳ”, Y học

thực hành, số 12, tr 37-39.

3. Phạm Văn Bùi (2003), “ Ảnh hưởng chế độ ăn giảm đạm cung cấp thêm ketoacid và điều trị thiếu máu bằng r-HuEPO trong điều trị bảo tồn suy thận mạn”, Tạp chí y học Thành phố HCM, tập 9 (1), tr 18.

4. Phạm Văn Bùi và cs (1994), Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân suy

thận mạn tại bệnh viện Bình Dân, Thành phố HCM.

5. Trần Văn Chất (2003), “ Suy thận mạn tính”, Bệnh học tiết niệu, Nxb y học, Hà Nội, tr 543-551.

6. Trần Văn Chất và cs (2001), “Đánh giá tác dụng của thuốc Ketosteril đối với bệnh nhân suy thận mạn sau 6 tháng điều trị kết hợp với chế độ ăn giảm đạm”, Y học Việt Nam, số 4-5-6, tr 74-79.

7. Đinh Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết

thanh ở bệnh nhân suy thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.

8. Đinh Thị Kim Dung (2004), “ Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, Nxb y học, Hà Nội, tr 284-304.

9. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người

lớn”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nxb y học, Hà Nội, tr 1-18.

10.Phạm Gia Khải (1999), “ Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị nội khoa, Nxb y học, Hà Nội, tr 103-125.

11.Phạm Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb y học, Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Khoan, Nguyễn Thị Bích Trâm (2004), “ Sinh lý học của thận”, Bài giảng sinh lý học, tập 1 Đại học Y dược Huế, tr 230-248. 13.Phạm Khuê (1981), Tăng huyết áp ở người cao tuổi, Nxb y học, Hà

Nội, tr 38-74.

14.Nguyễn Thị Kim Liên (2000), “ Suy thận mạn tính”, Các nguyên lý y

học nội khoa Harrison, tập 3 Nxb y học, Hà Nội, tr 579-591.

15.Nguyễn Cửu Long và cs (1999), “ Nhận xét về những biến đổi của siêu âm-Doppler tim và ECG ở bệnh nhân suy thận mạn”, hội nghị thận học và niệu học lần thứ IV, tr 34-35.

16.Phạm Đình Lựu (2004), “ Sinh lý thận”, Sinh lý học y khoa Đại học y dược Thành phố HCM, nxb y học, Thành phố HCM, tr 240-294.

17.Huỳnh Văn Minh, Hoàng Viết Thắng (2000), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, bản dịch tiếng việt A. Fournier, nxb y học, Hà Nội.

18.Võ Phụng, Võ Tam (2006), “ Suy thận mạn”, giáo trình sau đại học-

cao học nội thận-tiết niệu, Đại học Y khoa Huế, tr 101-108.

19.Võ Tam (2004), Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở

người trưởng thành trong một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học y dược Huế, tr 1-125.

20.Đặng Văn Trí (2005), Nghiên cứu nồng độ canxi ion hóa, phospho và hemoglobin máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đọan III, IV, Luận văn cao học, Đại học y dược Huế.

21.Bạch Quốc Tuyên (2001), “ Đại cương về thiếu máu”, Bách khoa thư

bệnh học, tập 1 Nxb y học, Hà Nội, tr 140-144.

22.Nguyễn Văn Xang (2003), “ Đại cương về giải phẫu và sinh lý thận”,

Nội khoa cơ sở, tập 2 Nxb y học Hà Nội, tr 325-340.

23.Nguyễn Văn Xang (2002), “ Điều trị suy thận mạn”, Điều trị học nội

khoa, tập 2 Nxb y học Hà Nội, tr 245-251.

24.Nguyễn Văn Xang (1999), “ Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội

khoa, tập 1 Nxb y học, Hà Nội, tr 148-157.

TIẾNG ANH

25.Morrell Micheal Avram (2003), “hemoglobin predicts long-term survival in dialysis patients”, kidney international, vol 64 (87), p. S6- S11.

26.Jonathan Himmelfarb (1998), “hematologic manifestations of renal failure”, Primer on kidney diseases, second edition, Academic Press, p. 465-471.

27.Cynda Ann Johnson (2004), “clinical practic guidelines for chronic kidney in adults: definition, disease stages, evaluation, treatment, and risk factors, American family physician, vol 70(5), p. 869-876.

28.Pierre- Yves Jungers (2002), “incidence of anemia and use of Epoetin therapy in pre- dialysis patients”, Nephrol Dial transplant, vol 17, p.1621-1627.

29.Joha Kokko (1998), “chronic renal failure”, texbook of medicine, 18th edition, WB. Saunders.

30.W. McCellan (2004), “The prevalence of anemia in patient with chronic kidney diseases”, Curr Med Res Opin, vol 20 (9), p 1501-1510. 31.Lynda Anne Szczech (2004), “projecting the United States ESRD

population”, kidney international, Vol 66 (90), p S3-S7.

32.A M Thomson and TG Pickering (2006), “ the role of ambulatory blood pressure mornitoring in chronic and end-stage renal diseases, kidney international, vol 70, p 1000-1007.

33.Rober D. Toto (2003), “Anemia of chronic disease: past, present, and future”, kidney international, vol 64 (87), P.S20-S23.

TIẾNG PHÁP.

34.Tilman Druche (1992), “ l’insuffisance renale chronique”, Maladies renales Herman Paris, p. 401-451.

35.J.S. Hulot (2003), “l’insuffisance renale chronique”, nephrologie, p.184-205

36.F. Mignon (1988), “syndrome l’insuffisance renale chronique”,

nephrologie, p. 99-116.

37.Serge Perrot (2003), “l’insuffisance renale chronique”, nephrologie, p.72-79.

38.Pham Van Bui, La Thi Thanh Mai…(1994), etude statisstique de l’insuffisance renale chronique traitee a` Ho Chi Minh ville, seminaire francophone Vietnam en urologie .

39.Benedicte Stengel (2003), “Epidemiologie des maladies glomerulaires chroniques”, La revue du paticien, vol 53, p.1993-1997.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

EPO : Erythropoietin

THA : Tăng huyết áp

HATTh : Huyết áp tâm thu

HATTr : Huyết áp tâm trương

Hb : Hemoglobin

HC : Hồng cầu

Hct : Hematocrit

MCH : Mean Cell Hemoglobin (lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu).

MCHC : Mean Cell hemoglobin concentration (nồng độ huyết sắc tố trung

bình hồng cầu)

MCV : Mean Cell volume (thể tích trung bình hồng cầu)

MLCT : Mức lọc cầu thận

R-A-A : Renin-Angiotensin-Aldosteron

STM : Suy thận mạn

VCTM : Viêm cầu thận mạn

Một phần của tài liệu đánh giá về tăng huyết áp và thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại bệnh viện trung ương huế (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w