Năm 2002:
Công tác phát triển nguồn nhân lực năm 2002 đ-ợc tăng c-ờng hơn các năm tr-ớc. Năm 2002 số l-ợng cán bộ công nhân viên chức đ-ợc cử đi học ở tỷ lệ tối đa. Ngoài việc chú trọng đào tạo trong các lĩnh vực quản
-- -
lý, kỹ thuật…B-u điện Hà Nội đã tăng c-ờng đào tạo trong các lĩnh vực nh- công nghệ mới, bồi d-ỡng kiến thức Marketing, chiến l-ợc nghệ thuật kinh doanh, giao tiếp và chăm sóc khách hàng. Việc đào tạo đ-ợc tiến hành cả trong và ngoài n-ớc với nhiều khoá học chất l-ợng cao, góp phần nâng cao khả năng quản lý, kinh doanh cũng nh- đáp ứng về kỹ thuật và các mặt họat động khác của đơn vị. Do đã tích lũy đ-ợc kinh nghiệm tổ chức các khoá đào tạo cho 1787 l-ợt cán bộ, trong đó 125 ng-ời đào tạo ngoài n-ớc, 54 ng-ời học lớp cao cấp lý luận chính trị, chi phí cho lên tới hàng chục tỷ đồng. Bên cạnh đó còn tổ chức nhiều hội nghị tập huấn nghiệp vụ về B-u chính, Viễn thông, đầu t- xây dựng cơ bản, TCKTTK và các lĩnh vực khác…
Năm 2003:
Trong năm đã cử 1910 l-ợt ng-ời đi đào tạo, trong đó đào tạo ngắn hạn có 1807 l-ợt, trong đó 125 l-ợt ng-ời đào tạo ngoài n-ớc, dài hạn 103 l-ợt. Đến nay cơ cấu trình độ cán bộ B-u điện Hà Nội bao gồm: Sau đại học 1%; Đại học va cao đẳng 37%; (tăng 12% so với 2002); trung cấp 10%, còn lại là công nhân đã qua đào tạo. Tr-ờng bồi d-ỡn g kỹ thuật nghiệp vụ đã triển khai tốt các khoá đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt đã kịp thời bồi d-ỡng kiến thức cho đội ngũ giao dịch viên, tình nguyện viên phục vụ Seagames 22.
Tiếp tục triển khai ch-ơng trình đổi mới công tác quản lý lao động, đổi mới quản lý tiền l-ơng và phân phối thu nhập. Triển khai đơn giá tiền l-ơng năm 2003, tiền l-ơng, thu nhập của cán bộ công nhân viên đ-ợc cải thiện, việc trả l-ơng đã chú ý đến các yếu tố: năng suất, chất l-ợng, hiệu quả công việc. Trong năm đã nâng bậc và chuyển chức danh l-ơng cho 571 ng-ời, thi chuyển hợp đồng lao động 667 ng-ời, thi nâng bậc 488 ng-ời, thi chuyển h-ởng l-ơng kỹ s-, chuyên viên 108 ng-ời, thi nâng ngạch do Tổng công ty tổ chức cho 18 ng-ời.
-- -
Công tác đào tạo đã bám sát nhu cầu thực tế lao động sản xuất của các đơn vị, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị các kiến thức về kinh doanh và kỹ năng giao tiếp của cán bộ công nhân viên.Trong năm có 2754 l-ợt ng-ời đ-ợc tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn, 84 l-ợt ng-ời tham dự dài hạn, 84 ng-ời đ-ợc cử đi đào tạo n-ớc ngoài. Việc đào tạo theo dự án đ-ợc kết hợp giữa hoạc tập trong n-ớc với tham quan học tập n-ớc ngoài đã giảm bớt tiết kiệm rất nhìêu chi phí về tiền bạc và thời gian, chất l-ợng đào tạo vẫn đ-ợc đảm bảo. Bên cạnh đó công tác đào tạo tại chỗ cũng đ-ợc các đơn vị chủ động triển khai một cách đồng bộ và đạt hiệu quả cao, trong năm đã tổ chức đào tạo tại chỗ cho 3200 cán bộ công nhân viên, tổ chức ôn tập và thi nâng bậc cho 960 ng-ời, chuyển chức danh cho 155 ng-ời, thi chuyển hợp đồng lao động cho 141 ng-ời, thi tuyển dụng lao động cho 195 ng-ời.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV tiếp tục đ-ợc triển khai. Tổng vốn đã giải ngân của hợp đồng đến nay đạt 59,557 triệu USD. Phối hợp tốt với đối tác để triển khai các lĩnh vực kinh doanh, tài chính, đào tạo của hợp đồng, trong đó đã sử dụng nguồn vốn BCC đào tạo cho 97 l-ợt ngừơi cả trong và ngoài n-ớc.
3.Một số kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t- XDCB 3.1 Kết quả đầu t-
Vốn đầu t- XDCB thông qua hoạt động đầu t- chuyển hoá thành những dạng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, thể hiện ở các tài sản cố định mới tăng và năng lực sản xuất mới. Đó là hai chỉ tiêu chính thể hiện kết quả đầu t- xây dựng cơ bản.
-- -
Để đánh giá kết quả đầu t- xây dựng cơ bản của HNPT, tr-ớc hết chúng ta xem xét một số chỉ tiêu giá trị tài sản cố định mới tăng của HNPT trong bảng sau:
Bảng 4:
Giá trị TSCĐ mới tăng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005
-Giá trị TSCĐ mới tăng 210 250 275 307
-Vốn ĐT thực hiện 682 708 772 704
-Vốn ĐT thực hiện/1đv TSCĐ huy động
3.25 2.83 2.81 2.29
-- -
Bảng 5: Năng lực sản xuất tăng thêm
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005
Tổng doanh thu tỷ đ 2228 2576 2706 2854.78
Doanh thu BC-VT tỷ đ 2200 2512 2694 2822.82
NS lao động(triệu/ng/năm) 370 450 480 500
Số thuê bao cố định tb 264.432 289.100 344.100 412.100
Mật độ máy điện thoại / 100
dân máy 10,5 11,4 13,3 15,5 L-ợng gọi quốc tế 1000 phút 12.330 13.565 15.600 17.940 L-ợng gọi liên tỉnh -- 135.617 158.617 182.410 209.771 L-ợng gọi nội hạt -- 923.547 1.088.263 1.251.503 1.439.229 Hộ gia đình hộ 599.391 6507.880 668.514 715.295 Dân số ng-òi 2.650.951 2.824.951 2.982.569 3.126.472 Ngoại vi Cống bể km 616,6 875,6 1.155,8 1.245 Cáp gốc đôi 396.374 555.810 685.500 718.500 Đôi cáp km ___ 141.798 186.533 223.839 Chuyển mạch Số l-ợng TĐ HOST - 5 9 16 16 Số l-ợng TĐ vệ tinh - 74 83 112 119 Tổng đài Tandem - 0 0 1 2 Vô tuyến cố định - 1 1 1 2 Lines - 345.000 382.000 488.400 529.200 Cửa trung kế C7 - 1.430 1.732 2.490 2.783 Truyền dẫn Trạm viễn thông - ___ 123 160 160 Kênh vi ba - 25 37 40 45 Trạm vi ba - 10 12 16 18
Tuyến viba ít kênh - 5 6 8 9
Tuyến SDH cáp quang vòng ___ 25 26 26
Luồng SDH cáp quan - ___ 6.363 9.576 9.576
-- -
Nh- vậy, các kết quả phản ánh năng lực sản xuất tăng thêm đều tăng ổn định, một số công trình đ-ợc xây dựng từ các năm tr-ớc chuyển sang, hoàn thành trong năm thực hiện và đ-ợc đ-a vào sử dụng làm cho năng lực sản xuất tăng thêm.
3.3Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định mới tăng và năng lực sản xuất tăng thêm mới chỉ phản ánh đ-ợc mặt l-ợng để đánh giá việc sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản của một doanh nghiệp. Để nghiên cứu mặt chất của vốn đầu t- ta cần xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả để thấy đ-ợc một số khía cạnh khác phát huy tác dụng của vốn đầu t-. Hiệu quả của vốn đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc biểu hiện trên nhiều mặt nh-ng khái quát nhất có thể xem xét là hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản đã góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh nh- thế nào dựa vào một số chỉ tiêu tổng hợp.
Bảng 6:
Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu ĐV 2003 2004 2005 Tổng số
Vốn đầu t- tỷđ 631,6 793 419,92 1.844,52
Máy điện thoại máy 82.000 83.900 80.757 -
Doanh thu tỷ 2.576 2706 2.854,8 8.036,8
ĐTTB/đ-ờng dây tăng thêm tr.đồng/đ- ờng dây
12,18 14 13,69
Tỷ lệ vốn đầu t-/Doanh thu % 24,52 29,30 14,64
Nguồn: B-u điện Hà Nội
-- -
Chỉ tiêu đầu t- trung bình trên một đ-ờng dây tăng thêm đ-ợc sử dụng để tính giá trị đầu t- đ-a vào phát triển mạng viễn thông và dự báo nhu cầu đầu t- trong t-ơng lai. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào cơ cấu đầu t- cho mạng chuyển mạch, truyền dẫn, ngoại vi và các công trình khác, ngoài ra còn có chi phí phân công, c-ớc phí vận chuyển thiết bị máy móc, giá nhà đất...
Tỷ lệ đầu t- trung bình trên một đ-ờng dây tăng thêm của HNPT đã có xu h-ớng giảm dần trong những năm gần đây. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng chỉ tiêu này vẫn còn khá cao vì trong thời gian qua HNPT tập trung vào việc đầu t- mới và mở rộng khá nhiều nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Mặt khác, các yếu tố về giá nhân công, giá nhà đất của Hà nội cũng khá cao so với địa ph-ơng khác nên chỉ tiêu này phản ánh t-ơng đối hiệu quả đầu t- của một đơn vị mà không thuận lợi khi so sánh với các đơn vị khác. Trong thời gian tới, do giá thành thiết bị giảm xuống, một số thành phần mạng đ-ợc sản xuất trong n-ớc, suất đầu t- trên một đ-ờng dây có thể giảm xuống. Đây là lúc nên tăng c-ờng đầu t- phát triển mạng để tận dụng yếu tố chi phí vì trong giai đoạn sau năm 2005, mục tiêu đầu t- của Tổng công ty sẽ chuyển sang cung cấp mạng đa dịch vụ, cần đầu t- nhiều máy móc thiết bị mới và hiện đại, có thể chi phí đầu t- trên một đ-ờng dây tăng thêm tăng lên.
*Chỉ tiêu tỷ lệ vốn đầu t- so với doanh thu
Đây là chỉ tiêu tính 1 đồng vốn đầu t- sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng hoàn trả vốn của doanh nghiệp nên cũng đ-ợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Qua bảng số liệu tathấy vốn đầu t- của các năm tr-ớc đã phát huy tích cực, khả năng khai thác mạng tăng lên nên đã tạo ra doanh thu
-- -
cao. Mặt khác khi so sánh với các đơn vị khác trong Tổng công ty chúng ta thấy hiệu quả vốn đầu t- của HNPT vẫn cao hơn các đơn vị khác chứng tỏ khả năng hoàn trả vốn đầu t- và sinh lợi tốt. Chúng ta có thể tham khảo tình hình đầu t- vào viễn thông so với doanh thu của một số n-ớc khác nh- sau:
Bảng 7:
Tỷ lệ vốn đầu t- so với doanh thu của một số n-ớc trên thế giới
Tên n-ớc Tỷ lệ vốn đầu t-/doanh thu (%)
Campuchia Trung Quốc Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ Anh 108 65 21 25 52 10 12
Nguồn: Viện kinh tế B-u điện
Thông th-ờng tỷ lệ hợp lý do ITU (Liên minh viễn thông quốc tế) đ-a ra là 40%, tức là một đồng vốn đầu t- sinh ra 2,5 đồng doanh thu. Với các n-ớc phát triển cao tỷ lệ này là 24-28%, tức là sinh ra 4 đồng doanh thu. Đối với VNPT, tỷ lệ vốn đầu t- so với doanh thu thì thời gian đầu có thể vì ngành b-u điện đã đầu t- đi thẳng vào công nghệ hiện đại, vốn phải lớn. Vì vậy tr-ớc đây 1 đồng vốn chỉ sinh ra 1,9đồng doanh thu. Hiệu quả vốn không cao nên tỷ lệ
-- -
tái đầu t- thấp, sẽ không có lợi trong việc mở rộng và huy động vốn. Hơn nữa do không sử dụng hiệu quả vốn vay, các khoản nợ lớn, khả năng thu hút tài chính giảm, HNPT sẽ khó huy động vốn đầu t- trong dài hạn hoặc sẽ phải vay ngân hàng th-ơng mại với lãi suất cao. Vì vậy trong thời gian tới HNPT cần có những biện pháp cải tiến công tác đầu t- XDCB có hiệu quả hơn để đồng vốn đầu t- đ-ợc sử dụng một cách có lợi nhất, làm tăng sức sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
*Chỉ tiêu hệ số sử dụng tài sản
Đây là chỉ tiêu thể hiện rõ kết quả sử dụng vốn, nó cho biết hiệu quả sử dụng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này đánh giá 1 đồng giá trị tài sản cố định sẽ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Bảng 8: Hệ số sử dụng tài sản cố định Năm Giá trị TSCĐ (tỷ đồng) Doanh thu (tỷ đồng) Hệ số sử dụng 2003 750 2.576 3,43 2004 819 2.706 3,30 2005 912 2854,8 3,13
Nguồn: B-u điện Hà Nội
Qua bảng trên ta thấy hệ số sử dụng tài sản cố định của HNPT qua các năm đều đạt khá cao. Điều này chứng tỏ các tài sản cố định có sẵn và mới đ-ợc tạo ra đều đ-ợc khai thác hiệu quả. Giá trị TSCĐ tăng đi đôi với việc tăng doanh thu phản ánh việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực đến kết quả sản xuất kinh
-- -
doanh của HNPT. Đây là yếu tố cần đ-ợc phát huy trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng TSCĐ vì đầu t- xây dựng cơ bản không chỉ biểu hiện kết quả bằng các tài sản cố định tăng thêm mà mục đích cuối cùng là phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.Những khó khăn tồn tại trong công tác huy động và sử dụng vốn đầu t- XDCB tại B-u điện Hà Nội
Qua sự phân tích khá kỹ l-ỡng và sâu sắc ở trên chúng ta có thể thấy rằng tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản đã có những kết quả khá tốt, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số khó khăn hạn chế nh- sau:
* Kế hoạch vốn đầu t- dàn trải, ch-a sát tình hình thực hiện
Qua mỗi năm, kế hoạch đầu t- của HNPT th-ờng đ-ợc đặt ra rất cao với giá trị lên tới hàng trăm (thậm chí hàng nghìn) tỷ đồng. Nhu cầu đầu t- phát triển mạng là rất lớn và không ngừng tăng lên do đó các đề xuất đầu t- từ các đơn vị luôn đ-ợc đặt ra. Tuy nhiên nếu sắp xếp hết tất cả các đề xuất thì kế hoạch đầu t- trở nên ngoài khả năng thực hiện. Ngoài ra kế hoạch đầu t- của HNPT th-ờng là phân tán, việc thực hiện không dứt điểm và bị kéo dài nhiều năm gây lãng phí và tổn thất.
*Công tác quản lý sử dụng vốn còn thiếu chặt chẽ
-Công tác chuẩn bị lập dự án còn ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức. Việc thẩm định các dự án đầu t- còn kéo dài, thiếu các chuyên gia có chuyên môn sâu để thẩm định các nội dung của chuyên ngành dự án.
-Công tác phê duyệt dự án còn chậm. Việc chậm chễ trong khâu phê duyệt thể hiện tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn
-- -
làm công tác thẩm định. Mặt khác việc kéo dài thời gian của khâu này cũng làm cho các dự án bị chậm trễ trong triển khai các công đoạn sau nh- lập dự toán thiết kế, đấu thầu, thi công công trình... Bộ máy tổ chức thực hiện dự án đã đ-ợc HNPT tổ chức cụ thể cho từng loại công trình nh- các công trình kiến trúc, các dự án thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), các dự án viễn thông. Tuy nhiên việc thực hiện dự án vẫn không đạt đ-ợc kế hoạch đầu t- đề ra.
Việc thực hiện đấu thầu cũng nh- kiểm tra, kiểm soát hoạt động đấu thầu còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này một mặt là do các thủ tục, quy chế đầu t- xây dựng đang còn trong thời