D. mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sa
A. 11 học sinh B.10 học sinh C 9 học sinh D 12 học sinh
Câu 51 (TH): Phát biểu mệnh đề PQ và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó. P:″ 29 ″ và Q: “4 3 ”
A. Mệnh đề PQ là " Nếu 29 thì 4 3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là QP : " Nếu 4 3 thì 29 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng.
Mệnh đề đảo là QP: " Nếu 4 3 thì 29", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
C. Mệnh đề PQ là " Nếu 29 thì 4 3 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là QP : " Nếu 4 3 thì 29", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai.
D. Mệnh đề PQ là " Nếu 29 thì 4 3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là QP : " Nếu 4 3 thì 29", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai.
Câu 52 (VD): Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kì về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, th ứ b a và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng. Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai? - Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy? - Hôm qua là Chủ Nhật.
Cô kia bỗng xen vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên: - Sao lại thế được? Và quay sang hỏi cô đó.
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật. Cô đó trả lời.
Hai cô bạn làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy. Hỏi ngày hôm đó là thứ mấy?