II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng TCMN tại Công ty
1. Tăng c-ờng công tác nghiên cứu và xây dựng chiến l-ợc thị tr-ờng toàn
Thị tr-ờng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi công ty xuất khẩu hiện nay. Nếu không có thị tr-ờng thì sản phẩm không tiêu thụ đ-ợc, nghĩa là sẽ không đem lại lợi nhuận, công ty sẽ không thể tồn tại và phát triển đ-ợc. Vì thế một câu hỏi đặt ra cho mỗi công ty xuất khẩu nói chung và đối với Công ty xuất Xuất nhập khẩu Mỹ nghệ Thăng Long nói riêng là: làm thế nào để có đ-ợc nhiều thị tr-ờng hàng TCMN Việt Nam có thể thâm nhập vào?
Để trả lời đ-ợc câu hỏi này thì cần phải làm tốt công tác thị tr-ờng. Điều đấy cũng có nghĩa là Công ty phải nghiên cứu và xây dựng một chiến l-ợc thị tr-ờng toàn diện nhằm có thể tìm đ-ợc đầu ra cho sản phảm xuất khẩu. Nghiên cứu thị tr-ờng cho phép chúng ta nắm bắt đ-ợc nhu cầu của khách hàng trên thị tr-ờng: về giá cả, dung l-ợng thị tr-ờng… từ đó có thể lựa chọn khách hàng, đối t-ợng giao dịch, ph-ơng thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất đối với công ty. Đây cũng chính là chức năng của phòng th ị tr-ờng. Và theo em, để công tác này có hiệu quả thì tr-ớc hết là phòng thị tr-ờng phải luôn có mục tiêu, kế hoạch cụ thể và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đó.
Do thị tr-ờng của công ty rộng lớn nên công tác nghiên cứu và xây dựng chiến l-ợc cần phải thực hiện riêng trên từng khu vực thị tr-ờng khác nhau. Chẳng hạn nh-:
Đối với thị tr-ờng các n-ớc Đông Âu và Nga: Đây là thị tr-ờng truyền thống của Công ty nh-ng do có nhiều biến động chính trị và kinh tế
Vũ Thị Ngọc A3-K38-KTNT 29
nên sức mua giảm sút. Công ty cần có những biện pháp để giữ vững thị tr-ờng này. Các định h-ớng mục tiêu cụ thể có thể là:
- Duy trì và củng cố quan hệ khách hàng - Đẩy mạnh doanhh số tiêu thụ
- Th-ờng xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì xuất khẩu…
Đối với thị tr-ờng các n-ớc Tây-Bắc Âu: Đây là thị tr-ờng có tiềm
lực kinh tế hùng hậu, sức mua cao nh-ng khách hàng trên thị tr-ờng này lại rất khó tính và yêu cầu hàng hoá phải có chất l-ợng cao, hình thức phong phú, mẫu mã đẹp... Do đó Công ty cần tập trung vào các mục tiêu sau:
- Thu mua những sản phẩm mỹ nghệ có chất l-ợng cao.
- Nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong khu vực thị tr-ờng nay.
- Tăng c-ờng đầu t- cho quảng cáo.
- Thúc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị tr-ờng này.
Đối với thị tr-ờng Châu á Thái Bình D-ơng: đây là khu vực thị
tr-ờng tiềm năng, đặc biệt là trong khối ASEAN mà Việt Nam là thành viên chính thức. Công ty có nhiều thuận lợi (về địa lý, phong tục tập quán…) khi tham gia buôn bán với các đối tác trong khu vực này. Nh-ng đồng thời đây cũng chức nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nh- Trung Quốc, Thái Lan…Vì thế trên thị tr-ờng này cần:
- Giữ vững và củng cố thêm mối quan hệ bạn hàng. - Phát triển mặt hàng mới, nhận gia công hàng thêu ren.
- Liên doanh với các bạn hàng nh-ng cũng cần tìm hiểu rõ đâu là đối thủ cạnh tranh của mình để có chính sách ứng phó kịp thời.
Do phạm vi hoạt động của công ty lớn, bạn hàng có ở trên khắp thế giới. Tuy nhiên bạn hàng lớn lại ít, chỉ có một số n-ớc CNTB. Hơn nữa công tác nghiên cứu và xây dựng thị tr-ờng toàn diện đạt kết quả tốt lại cần đầu t -
nhiều thời gian và tiền bạc. Vì vậy, Công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Đầu t- cho công tác nghiên cứu thị tr-ờng. Th-ờng xuyên cử cán bộ của công ty sang các thị tr-ờng để thiết lập quan hệ kinh doanh và thu thập thông tin.
- Duy trì, giữ vững thị tr-ờng và khách hàng truyền thống, đặc biệt là những khách hàng lớn. Nghiên cứu và hình thành cam kết với khách hàng có quan hệ buôn bán th-ờng xuyên, nhằm đảm bảo đôi bên cùng có lợi và cùng phát triển.
- Cần th-ờng xuyên quan hệ với các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, các tổ chức làm công tác đối ngoại… có cơ sở ở Việt Nam và các n-ớc để tìm kiếm thêm khách hàng.
Bên cạnh đó công ty cũng cần mở chiến dịch tìm kiếm khách hàng mới thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm quốc tế. Đây là cách tiếp cận tốt nhất để phát hiện nhu cầu thị tr-ờng.
Công ty cũng cần nghiên cứu b-ớc đi của các đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài n-ớc nh- Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, ấn Độ…Đây là những đối thủ có lợi thế riêng của họ trong việc sản xuất các sản phẩm cùng loại với Công ty nh- lợi thế về nguyên vật liệu, giá cả nhân công, mẫu mã… để từ đó đề ra ph-ơng h-ớng phát triển phù hợp cho mình trong điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động nh- hiện nay.
Việc định ra mục tiêu và biện pháp cho từng khu vực thị tr-ờng sẽ là cơ sở vững chắc giúp cho công ty có đ-ợc kế hoạch kinh doanh chi tiết, sát thực và hiệu quả.