Câu 44.Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phĩng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ đĩ là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
Câu 45.Cơban phĩng xạ 2760Co cĩ chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phĩng xạ giảm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian
A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.
Câu 46.Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011.
A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 4,1.1023. D. 0,41.1023.
Câu 47.Số prơtơn trong 16 gam 168O là (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol)
A. 6,023.1023. B. 48,184.1023. C. 8,42.1023. D. 0.75.1023.
Câu 48.Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16.
A. 376.1020.B. 736.1030. C. 637.1020. D. 367.1030.
Câu 49.Cĩ 100g iơt phĩng xạ 131
53I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iơt cịn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.
Câu 50.Phân hạch một hạt nhân 235U trong lị phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số Avơgađrơ NA = 6,023.1023mol-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng
A. 5,13.1023MeV. B. 5,13.1020MeV. C. 5,13.1026MeV. D. 5,13.1025MeV.
Câu 51.Ban đầu cĩ 5 gam chất phĩng xạ radon 222
86Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon cịn lại sau 9,5 ngày là
A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021.
Câu 52.Hạt nhân 14C
6 là một chất phĩng xạ, nĩ phĩng xạ ra tia β- cĩ chu kì bán rã là 5600 năm. Sau bao lâu lượng chất phĩng xạ của một mẫu chỉ cịn bằng 1/8 lượng chất phĩng xạ ban đầu của mẫu đĩ.
A. 16800 năm. B. 18600 năm. C. 7800 năm. D. 16200 năm.Câu 53.Một chất phĩng xạ cĩ hằng số phĩng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng Câu 53.Một chất phĩng xạ cĩ hằng số phĩng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng
λ 1
tỉ lệ số hạt nhân của chất phĩng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phĩng xạ ban đầu xấp xĩ bằng
A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 6,32%.
Câu 54.Biết vận tốc ánh sáng trong chân khơng là c = 3.108m/s, điện tích nguyên tố dương bằng 1,6.10-19C. 1MeV/c2 cĩ giá trị xấp xĩ bằng
A. 1,780.10-30kg. B. 1,780.1030kg. C. 0,561.10-30kg. D. 0,561.1030kg.
Câu 55.Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 56Fe
26 . Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u; 1u = 931MeV/c2.
A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,79MeV.
Câu 56.Coban (60Co
27 ) phĩng xạ β- với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phĩng xạ 60Co
27 phân rã hết.
A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm.
Câu 57.Khối lượng của hạt nhân 10X
5 là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2)
A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV. Câu 58.Phốt pho 32P
15 phĩng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phĩng xạ 32P
15 cịn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nĩ.
A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g.
Câu 59.Nơtrơn cĩ động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng : 1n
0 +
Li
6
3 → X + 4He
2 . Cho mLi = 6,0081u; mn = 1,0087u ; mX = 3,0016u ; mHe = 4,0016u ; 1u = 931MeV/c2. Hãy cho biết phản ứng đĩ toả hay thu bao nhiêu năng lượng.
A. thu 8,23MeV. B. tỏa 11,56MeV. C. thu 2,8MeV. D. toả 6,8MeV.Câu 60.Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phĩng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Câu 60.Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phĩng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt α là 7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 230Th là 7,70MeV.
A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.
Câu 61.Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phĩng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lơga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phĩng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phĩng xạ cịn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
Câu 62.Một gam chất phĩng xạ trong 1 giây phát ra 4,2.1013 hạt β-. Khối lượng nguyên tử của chất phĩng xạ này là 58,933u; lu = 1,66.10-27 kg. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ này là:
A. 1,78.108s. B.1,68.108s. C.1,86.108s. D.1,87.108 s.
Câu 63.Cho phản ứng hạt nhân + →138+3 +7β+
52 n p X A Z . A và Z cĩ giá trị A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58. Câu 64.Lượng chất phĩng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phĩng xạ của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14C là 5700năm. Tuổi của tượng gỗ là:
A. 3521 năm. B. 4352 năm. C. 3543 năm. D. 3452 năm.Câu 65.Một mẫu phĩng xạ 31Si Câu 65.Một mẫu phĩng xạ 31Si
14 ban đầu trong 5 phút cĩ 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đĩ 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ cĩ 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 31Si
14 là
A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ D. 5,2 giờ
Câu 66.Đồng vị phĩng xạ 6629Cu cĩ chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phĩng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %?
A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 %
Câu 67.Đồng vị 31Si
14 phĩng xạ β–. Một mẫu phĩng xạ 31Si
14 ban đầu trong thời gian 5 phút cĩ 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút cĩ 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đĩ.
A. 2,5h. B. 2,6h. C. 2,7h. D. 2,8h.Câu 68.Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 131 Câu 68.Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 131
53I biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ một ngày đêm thì giảm đi 8,3%.
A. 4 ngày B. 3 ngày. C. 8 ngày. D. 10 ngày
Câu 69.Một chất phĩng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã cĩ. Tính chu kỳ bán rã.
A. 20 ngày đêm B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm D. 15 ngày đêmCâu 70.Từ hạt nhân 236 Câu 70.Từ hạt nhân 236
88Ra phĩng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phĩng xạ liên tiếp. Khi đĩ hạt nhân tạo thành là:
A. 22284X. B. 22484X. C. 22283X. D. 22483X.
Câu 71.Mỗi phân hạch của hạt nhân 23592U bằng nơtron toả ra một năng lượng hữu ích 185MeV.
Một lị phản ứng cơng suất 100MW dùng nhiên liệu 23592U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani?
A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg.
Câu 72.Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phĩng xạ của radon là
A. 5,0669.10-5s-1. B. 2,112.10-5s-1. C. 2,1112.10-6s-1. D. Một kết quả khác.Câu 73.Một mẫu radon 22286Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao Câu 73.Một mẫu radon 22286Rn chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon cịn lại 105 nguyên tử.
A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày.Câu 74.Phản ứng hạt nhân 1 Câu 74.Phản ứng hạt nhân 1
1H + 73Li → 2 4
2He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng toả ra khi cĩ 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1.
Câu 75.Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phĩng xạ 146C phĩng xạ β- hiện nay của tượng gổ ấy bằng 0,77 lần lượng chất phĩng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán rã của 146C là 5600 năm.
A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm.Câu 76.Cơban 6027Co là chất phĩng xạ với chu kì bán rã Câu 76.Cơban 6027Co là chất phĩng xạ với chu kì bán rã
3 16
năm. Nếu lúc đầu cĩ 1kg chất phĩng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 6027Co bị phân rã là
A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g.
Câu 77.Ban đầu cĩ 1gam chất phĩng xạ. Sau thời gian 1 ngày chỉ cịn lại 9,3.10-10gam chất phĩng xạ đĩ. Chu kỳ bán rã của chất phĩng xạ đĩ là
A. 24 phút. B. 32 phút. C. 48 phút. D. 63 phút.
Câu 78.Hạt nhân 3015P phĩng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này cĩ
A. 15 prơtơn và 15 nơtron. B. 14 prơtơn và 16 nơtron.C. 16 prơtơn và 14 nơtron. D. 17 prơtơn và 13 nơtron. C. 16 prơtơn và 14 nơtron. D. 17 prơtơn và 13 nơtron. Câu 79.Chất phĩng xạ 24
11Na cĩ chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong vịng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%
Câu 80.Phân hạch một hạt nhân 235U trong lị phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số Avơgađrơ NA = 6,023.1023mol-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng
CHƯƠNG VIII. TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠA. LÝ THUYẾT A. LÝ THUYẾT
31. CÁC HẠT SƠ CẤP
* Hạt sơ cấp
Các hạt sơ cấp là các hạt vi mơ cĩ kích thước cở hạt nhân trở xuống và khi khảo sát quá trình biến đổi của chúng, ta tạm thời khơng xét đến cấu tạo bên trong của chúng.
Các hạt sơ cấp thường gặp: phơtơn (γ), electron (e-), pơzitron (e+), prơtơn (p), nơtron (n), nơtrinơ (v).
* Tạo ra các hạt sơ cấp mới
Để cĩ thể tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc của một số hạt bằng cách dùng các máy gia tốc và cho chúng bắn vào các hạt khác.
* Phân loại các hạt sơ cấp
Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác, người ta phân hạt sơ cấp thành các loại sau: + Phơtơn: hạt cĩ khối lượng tĩnh bằng 0.
+ Leptơn: (các hạt nhẹ): cĩ khối lượng từ 0 đến 200me: nơtrinơ, electron, pơzitron, mêzơn µ. + Hađrơn gồm:
- Mêzơn π, K: cĩ khối lượng trên 200me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclơn. - Nuclơn p, n.
- Hipêrơn: cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng nuclơn.
* Tính chất của các hạt sơ cấp
+ Một số ít các hạt sơ cấp là bền, cịn đa số là khơng bền: chúng tự phân hủy và biến thành hạt sơ cấp khác.
+ Mỗi hạt sơ cấp đều cĩ một phản hạt tương ứng. Phản hạt của một hạt sơ cấp cĩ cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang điện thì phản hạt của nĩ cĩ mơmen từ cùng độ lớn nhưng ngược hướng.
* Tương tác của các hạt sơ cấp
Các hạt sơ cấp luơn biến đổi và tương tác với nhau. Cĩ bốn loại tương tác cơ bản: Tương tác điện từ; tương tác mạnh (tương tác giữa các hađrơn); tương tác yếu (tương tác giữa các leptơn); tương tác hấp dẫn (tương tác giữa các hạt cĩ khối lượng khác 0).
32. CẤU TẠO VŨ TRỤ
* Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.
+ Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, cĩ bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, cĩ khối lượng bằng 333000 khối lượng Trái Đất. Mặt Trời là một khối khí nĩng sáng với khoảng 75% hiđrơ và 23% hêli. Nhiệt độ mặt ngồi Mặt Trời là 60000K, nhiệt độ trong lịng Mặt Trời lên đến hàng ngàn triệu độ. Nguồn năng lượng Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch.
+ Các hành tinh: Trong hệ Mặt Trời cĩ 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngồi: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh. Chúng chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nĩ. Xung quanh mỗi hành tinh cĩ các vệ tinh. Các hành tinh của hệ Mặt Trời được chia thành hai nhĩm: “nhĩm Trái Đất” và “nhĩm Mộc tinh”.
+ Các tiểu hành tinh: Ngồi các hành tinh đã kể trên, trong hệ Mặt Trời cịn cĩ các hành tinh nhỏ cĩ bán kính từ vài km đến vài trăm km, chuyển động trên các quỹ đạo cĩ bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv (1 đvtv = 150.106km: là khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời).
+ Sao chổi: là những khối khí đĩng băng lẫn với đá, cĩ đường kính vài km, chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt.
+ Thiện thạch: là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
* Các sao và thiên hà
+ Mỗi ngơi sao ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là một khối khí nĩng sáng như Mặt Trời. Nhiệt độ trong lịng các sao lên đến hàng chục triệu độ, trong đĩ xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. Khối lượng các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng Mặt Trời.
Các cặp sao là các sao cĩ khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, gọi là sao đơi.
Cĩ những sao khơng phát sáng, đĩ là các punxa và các lỗ đen. Punxa được cấu tạo tồn bằng nơtron. Chúng cĩ từ trường rất mạnh và quay rất nhanh quanh một trục. Lỗ đen cũng được cấu tạo từ các nơtron, nhưng được xếp khít với nhau tạo ra 1 loại chất cĩ khối lượng riêng rất lớn, nên cĩ thể hút bất kì một khối chất nào lại gần nĩ.
Ngồi ra cịn cĩ những “đám mây” sáng. Đĩ là những tinh vân. Tinh vân là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngơi sao gần đĩ hoặc những đám khí bị ion hĩa phĩng ra từ sao mới hay siêu mới.
+ Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. Đa số các thiên hà cĩ dạng hình xoắn ốc. Đường kính của thiên hà khoảng 100.000 năm ánh sáng.
+ Ngân Hà: là thiên hà cĩ chứa hệ Mặt Trời của chúng ta. Thiên Hà cĩ cấu trúc hình xoắn ốc, đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng.
+ Các đám thiên hà: là tập hợp các thiên hà.
+ Các quaza: là một loại cấu trúc mới, nằm ngồi thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sĩng vơ tuyến và tia X. Cơng suất phát xạ của quaza lớn đến mức phản ứng nhiệt hạch cũng khơng đủ cung cấp năng lượng cho quá trình phát xạ này.
* Sự dãn nở của vũ trụ.
- Tốc độ chạy ra xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chúng ta
v=H.d H=1,7.10-2(m/s.năm ánh sáng): Hằng số Hubble
* Thuyết Big Bang
-Vũ trụ bắt đầu dãn nở từ một điểm kỳ dị gọi là điểm zero Big Bang.
- Thời điểm tp=10-43s sau vụ nổ gọi là thời điểm Planck: vũ trụ cĩ kích thước 10-35m, nhiệt độ 1032K, khối lượng riêng 1091kg/cm3, năng lượng cỡ 1015GeV.
- 1s sau các Nuclon được hình thành.
- 3 phút sau xuất hiện các hạt nhân nguyên tử đầu tiên. - 3 ngàn năm sau xuất hiện các nguyên tử đầu tiên. - 3 triệu năm sau xuất hiện các sao và các thiên hà.
- Tại thời điểm 14 tỉ năm, vũ trụ ở trạng thái hiện nay, nhiệt độ trung bình 2,7K
B. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Pơzitron là phản hạt của Câu 1. Pơzitron là phản hạt của
A. nơtrinơ. B. nơtron. C. prơtơn. D. electron.