Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế máy phay đứng CNC ứng dụng công nghệ cao tại trung tâm nhà máy thông minh đại học công nghiệp hà nội (Trang 102 - 115)

4.1.1 Kết quả đạt được sau khi xây dựng máy

- Gán mô hình máy phay đứng CNC vào phần mềm gia công: Mô hình máy pháy đứng CNC khi thiết kế trên Siemens NX

Hình 4. 1 Mô hình máy phay đứng CNC trên Siemens NX

Mô hình máy phay đứng CNC sau khi được gán vào phầm mềm Siemens SinuTrain:

90

Hình 4. 2 Mô hình máy phay đứng khi gán vào phần mềm Siemens SinuTrain

- Kiểm tra hành trình hoạt động của trục máy và bàn máy:

Hình 4. 3 Phạm vi hoạt động của trục máy theo phương Z

Nhóm đã kiểm tra hoạt động của trục máy theo phương Z và thấy rằng trục máy hoạt động bình thường, không va trạm. Phạm vi hoạt động đo được của trục máy từ 0 đến 20 inch.

91

Hình 4. 4 Phạm vi hoạt động của bàn máy theo phương X

Phạm vi hoạt động của bàn máy theo phương X hoạt động bình thường, không bị kẹt trong quá trình di chuyển. Vùng hoạt động của bàn máy từ 0 đến 20 inch.

Hình 4. 5 Phạm vi hoạt động của bàn máy theo phương Y

Phạm vi hoạt động của bàn máy theo phương Y hoạt động bình thường, không bị kẹt trong quá trình di chuyển. Vùng hoạt động của bàn máy từ 0 đến 15 inch.

92

Sau khi kiểm tra, đảm bảo máy hoạt động bình thường, nhóm tiến hành gán tọa độ cho phôi trên bàn máy.

Hình 4. 6 Tọa độ của phôi trên bàn máy

4.1.2 Kết quả đạt được khi gia công phôi

Sau khi cài đặt các thông số cho máy phay ở trên và thiết lập các bước gia công, nhóm đã thu được kết quả mô phỏng của các bước gia công như sau:

93

Hình 4. 8 Gia công thô và tinh biên dạng

94

Hình 4. 10 Quá trình khoan tâm

95

Hình 4. 12 Quá trình khoan thủng và vát cạnh

96

Hình 4. 14 Gia công biên dạng trong hốc

97

Thời gian hoàn thành gia công mô phỏng trên phần mềm:

Hình 4. 16 Thời gian gia công chi tiết

Sau quá trình gia công, nhóm tiến hành so sánh thông số phôi mô phỏng với thông số phôi thiết kế ban đầu:

98

Hình 4. 18 Thông số phôi thiết kế

Sau khi hoàn thành mô phỏng gia công, nhóm nhận thấy các kích thước của phôi sau khi mô phỏng trùng khớp với các kích thước phôi thiết kế ban đầu. Để đảm bảo máy phay có thể gia công trên nhiều loại phôi cũng như nhiều chương trình gia công khác nhau. Nhóm tiến hành gia công chi tiết khác bằng chương trình gia công G Code.

99

Hình 4. 20 Chương trình gí công G Code

Sau khi gia công với chương trình G Code trên, nhóm đã thu được sản phẩm sau:

100

Hình 4. 22 Chi tiết phôi sau khi gia công

Hình 4. 23 Thông số phôi thiết kế

So sánh thông số phôi sau gia công và thông số phôi mà nhóm đã thiết kế thì hoàn toàn trùng khớp, đảm bảo tính chính xác của quá trình mô phỏng gia công.

101

4.1.3 Những lỗi xảy ra trong quá trình thực hiện và khắc phục

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã nhiều lỗi và cách khắc phục như sau:

Bảng 4. 1 Các lỗi gặp phải và cách khắc phục

STT Lỗi gặp phải Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Báo lỗi bộ nhớ 3D protection area, mã

MD18890

Chưa cài đặt thông số cho bộ nhớ nên hệ thống báo lỗi

Cài lại thông số MD18890, đặt giá trị bộ nhớ lên 500 (mức cao nhất) để đảm bảo bộ nhớ cho chi tiết gán 2 Lỗi thông số chuối

dộng học không khả dụng, mã MD18880

Chưa cài đặt thông số cho chuỗi động học nên chưa thể cài

chuỗi động học cho máy

Thay đổi thông số cho mã MD18880 lên 500

(mức cao nhất) để tránh đầy bộ nhớ sau

khi thêm chuỗi 3 Lỗi không hiển thị

dao trong quá trình mô phỏng

Chưa cài đặt vùng bảo vệ cho dao

Cài thông số cho vùng bảo vệ dao (MD18893)

4 Không gán được file mô hình từ Siemens NX sang Siemens

SinuTrain

Chưa đổi đuôi file mô hình sang đuôi

.STL

Đổi đuôi file mô hình sang đuôi file .STL

5 Gán các chi tiết từng bộ phận không khớp

với nhau

Chưa thay đổi tọa độ các chi tiết

Điều chỉnh tọa độ của từng chi tiết để các bộ phận khớp với nhau

102

4.1.4 Nhận xét

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài:

- Thuận lợi:

 Được thầy và các bạn hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu.

 Được tiếp xúc với môi trường năng động ở phòng zone của trường làm tăng niềm đam mê học hỏi.

 Được tiếp xúc với trang thiết bị hiện đại.

- Khó khăn:

 Vì là lần đầu được tiếp xúc phần mềm mới và công nghệ mới nên gặp nhiều lỗi trong quá trình thực hiện đề tài.

 Tài liệu chủ yếu về đề tài chủ yếu là tiếng anh nên việc dịch có những chỗ chưa chính xác.

 Còn gặp rất nhiều lỗi trong quá trình thực hiện đề tài.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế máy phay đứng CNC ứng dụng công nghệ cao tại trung tâm nhà máy thông minh đại học công nghiệp hà nội (Trang 102 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)