Tính toán, thiết kế bộ truyền đai răng

Một phần của tài liệu HD4 nguyễn anh tú nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình lưu kho tự động sử dụng mã QR (Trang 35 - 38)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.2.3 Tính toán, thiết kế bộ truyền đai răng

❖ Yêu cầu thiết kế

- Tốc độ quay trục chính: V = 250 mm/s. - Trọng lượng trục X = 7 kg.

- Chiều dài 2 trục: L = 100mm. - Vật liệu: Cao su.

Môđun được xác định theo công thức :

= 35. / = 35. , = 1,9 (3.16)

Trong đó :

– công suất trên bánh đai chủđộng, kW ; – số vòng quay của bánh đai chủđộng, vg/ph ;

Theo bảng 4.27 (sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1) lấy m = 2. Chiều rộng đai b

Trong đó : đ là hệ số chiều rộng đai, chọn giá trị nhỏ khi lấy môđun tiêu chuẩn lớn hơn m tính toán và lấy giá trị lớn trong trường hợp ngược lại.

Theo bảng 4.28 (sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1) lấy b = 5.

Xác định các thông số của bộ truyền

Số răng của bánh đai nhỏ được chọn theo bảng 4.29 (sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1) nhằm đảm bảo tuổi thọcho đai. Số răng của bánh đai lớn

= = = 20 (3.18)

Trong đó : = = ;

Khoảng cách trục a được chọn theo điều kiện :

≤ ≤

Với = 0,5 ( + ) + 2 ; = 2 ( + )

Sốrăng đai đ :

đ = + + ( ) (3.19)

Trong đó :

P –bước đai, m m, xem bảng 4.27 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 ; Trị số đ tính được cần làm tròn đến giá trị gần nhất trong bảng 4.30 và từ đ đã chọn và môđun m xác định chiều dài đai đ (bảng 4.30)

Từ đ theo công thức (4.6) ta xác định lại khoảng cách trục a; trong đó :

= đ − ( + ) 2 ⁄ à Δ = ( − ) 2⁄ (3.20)

Đường kính vòng chia của các bánh đai :

= = (3.21)

Đường kính ngoài của bánh đai :

= = − 2 = 15 (3.22)

Trong đó :

– khoảng cách từđáy răng đến đường trung bình của lớp chịu tải, xem bảng (4.27 sách thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1).

Sốrăng đồng thời ăn khớp trên bánh đai nhỏ :

Trong đó: - góc ôm trên bánh đai nhỏ

= 180° − { ( − )⁄ }57,3° = 135°

Nên dùng sốđai đồng thời ăn khớp trên bánh đai nhỏ ≥ 6, nếu < 6

Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Khác với các truyền động đai dẹt, đai thang và đai nhiều chêm cần phải mắc đai lên bánh đai với lực căng ban đầu đủ lớn để tạo ra lực ma sát cần thiết, trong truyền động đai răng, lực căng ban đầu chỉ nhằm khắc phục khe hở ăn khớp và đảm bảo cho đai tiếp xúc với bánh đai. Nó chỉ cần lớn hơn lực căng do li tâm sinh ra:

= (1,1 ÷ 1,3) = (1,1 ÷ 1,3) (3.24)

= (1,1 ÷ 1,3). 0,178. 5. . . = 0,1 ( )

Lực tác dụng lên trục (khi vận tốc không lớn < 20 / ) có thể tính theo công thức: = 2. . . sin = 2.0,1.20. sin = 3,7( ) (3.25) Hình 3.6 Đai và Puly ❖ Thông số kỹ thuật - Đường kính Puly: 16mm. - Sốrăng: 20. - Chiều rộng đai: 6mm. - Chiều dài đai: 200mm.

Một phần của tài liệu HD4 nguyễn anh tú nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình lưu kho tự động sử dụng mã QR (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)