Hình 3.19 Quạt công nghiệp Komasu KM-50T
- Điện áp: 380/220 V. - Tần số: 50 Hz.
- Công suất làm việc: 220W. - Tốc độ: 1400 (vòng/phút). - Lưu lượng gió: 6500(m3/h).
78 - Sải cánh: 500mm.
3.3.9 Dây dẫn 3 pha
Tính toán lựa chọn dây dẫn:
Tiết diện dây dẫn 3 pha được quy ước tính theo công thức:
I = S J (4.3)
Trong đó:
• I: là cường độ dòng điện (A). • S: là tiết diện của dây dẫn (mm2).
• J: là mật độ của dòng điện cho phép chạy qua.
Thông thường, mật độ cho phép của dây đồng thường xấp xỉ bằng 6A/mm2, còn dây nhôm thường xấp xỉ bằng 4,5A/mm2.
Cường độ dòng điện trong dây dẫn được sử dụng cho 5 động cơ 3 pha 380V có công suất là 450W được tính bằng công thức:
3 d dcos
P= U I (4.4)
Trong đó:
• I: là cường độ dòng điện (A). • P: là công suất của động cơ (W). • U: hiệu điện thế (V).
• Cosφ : Hệ số công suất.
( ) 3 cos 3 450 2.56 3 380 0.8 d P I Ud A = = = =
Thay I =2.56 ( )A vào (4.3) ta tính được tiết diện dây dẫn bằng đồng là:
I S
J
79 => ( 2) 0. 2 4 .5 3 6 6 S = mm
Bảng 3.3 Bảng lựa chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC 60439
Dòng định mức làm việc Tiết diện dây dẫn
A Mm2 0 8 1,0 8 12 1,5 12 15 2,5 15 20 2,5 20 25 4,0 25 32 6,0 32 50 10 50 65 16 65 85 25 85 100 35 100 115 35 115 130 50
80
3.4 Chạy thử nghiệm hệ thống
Hình 3.20 Thử nghiệm hệ thống
- Trạng thái AUTO:
50Tc150 Quạt 1 chạy,khi nồng độ giảm xuống 40Tc50 thì quạt 1 chạy trong 10s rồi tắt.
150Tc250 Quạt 1 và 2 chạy,khi nồng độ giảm xuống 140Tc150
thì quạt 1 bật, quạt 2 chạy trong 10s rồi tắt.
250
Tc Quạt 1, 2 và 3 chạy,khi nồng độ giảm xuống
240Tc250 thì quạt 1 bật, quạt 2 bật và quạt 3 chạy trong 10s rồi tắt.
Đồng thời màn hình HMI hiển thị các quạt bật và nồng độ khí CO mà cảm biến đo được.
- Trạng thái MAN:
Màn hình HMI hiển thị nồng độ khí CO mà cảm biến đo được, ta lần lượt bật các quạt chạy dựa trên nồng đố khí CO đã thiết lập từ trước.Các quạt được bật sẽ hiển thị trên màn hình HMI.
81
Chương 4 Kết luận và định hướng phát triển hệ thống điều khiển thông gió
4.1 Kết quả đạt được.
Sau thời gian nghiên cứu và xây dựng mô hình, đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quạt thông gió cho hầm chung cư” của chúng em đã đáp ứng đúng yêu cầu đề ra.
Kết quả đạt được:
- Hiểu được cách thiết kế, mô phỏng 3D bằng phần mềm Solidwork. - Biết được kiến thức về lập trình PLC Delta và HMI Delta.
- Hiểu và có cơ hội tiếp cận với những linh kiện trong thực tế như: PLC, HMI, động cơ không đồng bộ 3 pha, cảm biến.
- Xây dựng mô hình hệ thống thông gió bằng phần mềm TIA Portal. - Biết được cách kết nối điện và đầu dây của các thiết bị trong thực tế. - Học được cách làm việc nhóm.
4.2 Định hướng phát triển
Qua quá trình nghiên cứu và chế tạo hệ thống quạt thông gió cho hầm chung cư, nhóm chúng em đã hoàn thành được mô hình và chạy ổn định. Nhận thấy, kết quả chọn lựa thiết bị của nhóm chưa được sát thực, chưa thực sự tối ưu về giá, chỉ mang tính đảm bảo kỹ thuật. Nếu đem kết quả so sánh với bản thiết kế của các kỹ sư giàu kinh nghiệm thì còn nhiều yếu kém, sai sót. Tuy vậy qua đề tài này, nhóm sinh viên chúng em đã bước đầu tập luyện, làm quen với việc thiết kế và chế tạo hệ thống quạt thông gió trong tương lai.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải.., Điều chỉnh tự động truyền động điện, 2012, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[2] Vũ Hữu Thích (cb), Giáo trình truyền động điện, 2015, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[3] Vũ Gia Hanh, Máy điện, 2006, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [4] Vũ Gia Hanh, Máy điện II, 2006, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [5] Lê Văn Doanh, Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, 2006, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[6] Nguyễn Văn Hòa( chủ biên), Đo lường và cảm biến đo lường, 2006, Nhà xuất bản giáo dục
[7] Phan Quốc Phô, Giáo trình cảm biến, 2001, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
83