Cổng serial là cách chính để giao tiếp bảng Arduino với máy tính. Ví dụ, nhờ có cổng serial, chúng ta có gửi tín hiệu xuống Ardunio.
Một cổng Serial gửi thông tin qua một chuỗi các bit. Điều này yêu cầu ít nhất hai đầu nối để thực hiện giao tiếp dữ liệu, RX (tiếp nhận) và TX (truyền). Đôi khi bạn sẽ thấy các cổng nối tiếp là UART.
Hầu như tất cả các bo mạch Arduino đều có ít nhất một đơn vị UART. Nhiều mẫu bảng Arduino có đầu nối USB hoặc Micro USB được kết nối với một trong các cổng nối tiếp, giúp đơn giản hóa quá trình kết nối với máy tính. Tuy nhiên, một số bo mạch, chẳng hạn như Mini Pro, không có đầu nối này nên cách duy nhất để kết nối với chúng là trực tiếp thông qua các chân tương ứng. chúng tôi sẽ kết nối bằng cáp USB.
Hình 2.52. Arduino nano
2.5.2.Sử dụng Module NRF24L01 - Thu phát sóng vô tuyến 2.4GHz với Arduino Arduino
Truyền tín hiệu không dây và các module radio frequence 433Mhz:
• Truyền tín hiệu với module radio frequence 433Mhz.
• Một cách tiếp cận khác với sóng vô tuyến 315 hay 433Mhz.
Module NRF24L01
Một số đặc điểm của module NRF24L01 như sau:
• Khoảng cách thu phát khoảng 100m (với điều kiện trống trải), khoảng 30-50m (trong nhà). Với một số phiên bản đặc biệt ví dụ như loại NRF24L01+ thì khoảng cách có thể lên tới 1km.
• Có khả năng truyền tín hiệu 2 chiều. • Giá thành thấp. • Ít gặp sự cố. Hình 2.53. Module NRF24L01 2.5.1.2Phần cứng • 02 mạch Arduino. • 02 module NRF24L01. • 01 quang trở.
• 01 led siêu sáng và 1 điện trở 330ohm
• Test board và dây nối.
2.5.1.3Lắp mạch
a. Cách nối mạch với các mạch Uno, Nano, Promini, Leonardo...
Cách nối module NRF24L01 với Arduino (Uno, Nano, Promini, Leonardo...):
Hình 2.54. Sơ đồ chân module NRF24L01 Bảng 2.1 Thông số module NRF24L01
NRF24 Arduino
2 3.3 V 3 D9 4 D10 5 D13 6 D11 7 D12
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG HOÀN CHỈNH