Thiết kế sản phẩm thực tế

Một phần của tài liệu HD2 khuất đức dương nghiên cứu và ứng dụng của hệ điều khiển phân tán PCS7 trong dây chuyền sản xuất tủ điện (Trang 43 - 47)

Hình 3.2: Bản vẽ 2D tủ điện

Hình 3.4: Kích thước mặt sau và hai bên hồi

Thông số tủ điện:

- TỦ ĐIÊU KHIỂN H600xW400xD250.

- Vật liệu vỏ tủ: Tôn dầy 1.2mm.

- Kiểu sơn: Sơn Sần.

- Màu sơn tủ điện: Màu ghi RAL7035.

- Có gờ gắn gioong chống bụi, nước, tai treo gá.

Lập trình máy chấn gấp Amada RG-50:

Hình 3.7: Lập trình máy chấn gấp Amada RG-50

B1: Nhấn Stop trên bảng lập trình B2: Nhấn A để đưa cữ về gốc

B3: Nhấn Auto/ Setup đến khi đèn đỏ ở chế độ lập trình

B4: Cài đặt khoảng cách của cữ chặn cho từng lượt chấn phù hợp cho chi tiết đang gia công

B5: Ấn mũi tên xuống để lưu và chuyển sang cài đặt khoảng cách cho lượt chấn khác, ấn phím mũi tên lên để sửa lại khoảng cách của từng lượt chấn

B6: Ấn EC sau lượt chấn cuối cùng cần cài đặt khoảng cách để kết thúc và máy sẽ lặp lại từ lượt nhấn đầu tiên

B8: Ấn phím mũi tên lên tới lượt số 1 để bắt đầu cho máy chạy với khoảng cách của lượt chấn 1

B9: Ấn phím Start cho máy bắt đầu chạy cữ theo thông số đã lập trình. Ví dụ:

Hình 3.8: Chấn gấp vỏ tủ điện theo kích thước

1: 200 – Lần 1 chấn theo nét đứt kích thước 200mm như trong hình

2: 200 – Lần 2 cũng chấn theo nét đứt kích thước 200mm nhưng lật ngược miếng kim loại tấm

Một phần của tài liệu HD2 khuất đức dương nghiên cứu và ứng dụng của hệ điều khiển phân tán PCS7 trong dây chuyền sản xuất tủ điện (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)