Lê-nin đánh giá phái mậu dịch tự do trong tác phẩm của Ng−ời: “ Bàn về đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn kinh tế Xi-xmôn-

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 8 docx (Trang 37 - 38)

Ng−ời: “Bàn về đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn kinh tế. Xi-xmôn- đi và môn đồ của ông ở n−ớc ta” (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974, t. 2, tr. 303 – 319). –155.

51 Đây là nói về bài báo của C. Mác phê phán tác phẩm của Ê. đờ Gi-ra-đanh “Le socialisme et l’impôt” (“Chủ nghĩa xã hội và thuế khoá”). đanh “Le socialisme et l’impôt” (“Chủ nghĩa xã hội và thuế khoá”). Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, t. 7, tr. 295 – 307.

Bài báo đăng trong số 4 của tạp chí “Neue Rheinische Zeitung. Politisch-ửkonomische Revue” (“Báo Rê-na-ni mớị Bình luận kinh tế –

chính trị”), xuất bản vào tháng Năm 1850. Tạp chí này do C. Mác xuất bản năm 1850 ở Hăm-bua mà tiền thân là “Báo Rê-na-ni mới”. –162. 52 Đây là nói đến cuốn sách gồm 2 tập: “ảnh h−ởng của mùa màng và

của giá cả lúa mì đến một vài ph−ơng diện của nền kinh tế quốc dân Nga” do một nhóm tác giả thuộc xu h−ớng t− sản – tự do chủ nghĩa và dân tuý biên soạn, d−ới sự chỉ đạo của giáo s− Ạ Ị Tsúp-rốp và Ạ X. Pô-xni-cốp (1897). Lê-nin đọc tác phẩm này khi đi đày và phê phán nó trong cuốn “Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga”. –166.

53 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 5 – 260. –166. bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 5 – 260. –166.

54Fideicommiβ (phi-đê-i-côm-mi-sơ) – chế độ con tr−ởng thừa kế trong chế độ sở hữu ruộng đất lớn. Theo chế độ này thì ng−ời con tr−ởng chế độ sở hữu ruộng đất lớn. Theo chế độ này thì ng−ời con tr−ởng đ−ợc thừa h−ởng ruộng đất để lại, nh−ng không có quyền cầm cố, chia nhỏ ra, nh−ợng lại (bán) toàn bộ hay một phần di sản đó.

Anerbenrecht – một hình thức phi-đê-i-côm-mi-sơ trong nông dân, theo hình thức này thì ng−ời thừa h−ởng ruộng đất đ−ợc quyền rộng rãi hơn trong việc sử dụng ruộng đất để lại, nh−ng cũng bị cấm chia nhỏ di sản nh− chế độ phi-đê-i-côm-mi-sơ. –175.

55 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 37 – 38. –183. bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 37 – 38. –183.

56 Đây là nói đến bài báo của V. Ị Lê-nin: “Bàn qua vấn đề lý luận về thị tr−ờng (Nhân cuộc luận chiến giữa ông Tu-gan – Ba-ra-nốp-xki và tr−ờng (Nhân cuộc luận chiến giữa ông Tu-gan – Ba-ra-nốp-xki và ông Bun-ga-cốp)” (xem tập này, tr. 59 – 72). –199.

57 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1962, q. III, t. 1, tr. 356 – 358. –202. bản lần thứ nhất, 1962, q. III, t. 1, tr. 356 – 358. –202.

58 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1962, q. III, t. 1, tr. 441 – 442. –204. bản lần thứ nhất, 1962, q. III, t. 1, tr. 441 – 442. –204.

59“Lời phản kháng của những ng−ời dân chủ – xã hội Nga” do V. Ị Lê-nin thảo ra hồi đang bị đày, vào tháng Tám 1899, sau khi Ng−ời nhận nin thảo ra hồi đang bị đày, vào tháng Tám 1899, sau khi Ng−ời nhận đ−ợc một văn kiện của “phái kinh tế”, do Ạ Ị U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô- va gửi từ Pê-téc-bua đến và đ−ợc bà đặt tên là bản “Credo của “phái trẻ””. Tác giả bản “Credo” là Ẹ Đ. Cu-xcô-va, lúc đó là hội viên “Hội liên hiệp những ng−ời dân chủ – xã hội Nga” ở n−ớc ngoàị “Phái kinh tế” không có ý định đem in bản tuyên ngôn, song nh− V. Ị Lê-nin đã chỉ ra, bản tuyên ngôn đã đ−ợc in “ngoài ý muốn, và, có lẽ, ng−ợc lại ý muốn của các tác giả bản tuyên ngôn đó”, vì “phái kinh tế” sợ những lời phê phán công khai những quan điểm cơ hội chủ nghĩa của chúng.

Dự thảo “Lời phản kháng” nhằm chống lại văn kiện đó của bọn theo chủ nghĩa Béc-stanh ở Nga, do V. Ị Lê-nin thảo ra, đã đ−ợc đem ra thảo luận tại một cuộc họp của m−ời bảy ng−ời mác-xít bị đày tại làng éc-ma-cốp-xcôi-ê trong huyện Mi-nu-xin-xcơ (nơi Ạ Ạ Va-nê-ép, P. N. và Ọ B. Lê-pê-sin-xki, M. Ạ Xin-vin v.v. bị đày). V. Ị Lê-nin, N. C. Crúp-xcai-a, V. V. Xtác-cốp, Ạ M. Xtác-cô-va, G. M. Crơ-gi-gia-nốp-xki, D. P. Crơ-gi-gia-nốp-xcai-a –

Nép-dô-rô-va, Ph. V. Len-gních, Ẹ V. Ba-ram-din, Ạ Ạ Va-nê-ép, Đ. V. Va-nê-ê-va, M. Ạ Xin-vin, V. C. Cuốc-na-tốp-xki, P. N. Lê-pê-sin-xki, Ọ B. Lê-pê-sin-xcai-a và những công nhân Pê-téc-bua Ọ Ạ En-gbéc, Ạ X. Sa-pô-va-lốp và N. N. Pa-min nhất trí thông qua và ký tên vào “Lời phản kháng”. Những ng−ời vắng mặt trong cuộc họp”: Ị L. Prô-min-xki, M. Đ. Ê-phi-mốp, Tsê-can-xki và Cô-va-lép-xki cũng nh− nhóm bị đày ở Tu- ru-khan-xcơ (L. Mác-tốp (I-ụ Ô. Txê-đéc-bau-mơ) v.v.) cũng tán thành

“Lời phản kháng”. Nhóm m−ời bảy ng−ời dân chủ – xã hội bị đày ở thành phố Ô-ri-ôn tỉnh Vi-át-ca (V. V. Vô-rốp-xki, N. Ẹ Bau-man, Ạ N. Pô-tơ-rê-xốp v.v.) cũng chống lại bản “Credo” của “phái kinh tế”.

“Lời phản kháng” đ−ợc gửi ra n−ớc ngoài và ngay sau khi nhận đ−ợc, G. V. Plê-kha-nốp đã đ−a xếp chữ ngay cho số báo th−ờng kỳ của tờ “Sự nghiệp công nhân”. Song, những hội viên “trẻ” của “Hội liên hiệp”

ở n−ớc ngoài – những ng−ời này ở trong ban biên tập tờ “Sự nghiệp công nhân”– vào tháng Chạp 1899, đã không báo tr−ớc gì cho G. V. Plê- kha-nốp biết mà cứ cho phát hành “Lời phản kháng” d−ới hình thức một tờ truyền đơn riêng có kèm theo lời bạt, trong đó họ tuyên bố rằng bản

“Credo” biểu thị ý kiến của một số ng−ời cá biệt mà lập tr−ờng của họ không nguy hại cho phong trào công nhân Nga; và những hội viên đó phủ nhận sự có mặt của “chủ nghĩa kinh tế” trong “Hội liên hiệp những ng−ời dân chủ – xã hội Nga” ở n−ớc ngoàị Đầu năm 1900, G. V. Plê- kha-nốp cho in lại “Lời phản kháng” trong văn tập: “Vademecum (Chỉ nam. BT.) dành cho ban biên tập tờ “Sự nghiệp công nhân””, văn tập này nhằm chống lại “phái kinh tế”. G. V. Plê-kha-nốp hoan nghênh “Lời phản kháng”, vì nó chứng minh rằng những ng−ời dân chủ – xã hội Nga nhận rõ mối nguy cơ nghiêm trọng của “chủ nghĩa kinh tế” và họ tuyên bố đấu tranh kiên quyết chống lại chủ nghĩa ấỵ –207.

60Sự nghiệp công nhân” – tạp chí của “phái kinh tế”, cơ quan ngôn luận không định kỳ của “Hội liên hiệp những ng−ời dân chủ – xã hội Nga ở không định kỳ của “Hội liên hiệp những ng−ời dân chủ – xã hội Nga ở n−ớc ngoài”. Tạp chí này xuất bản ở Giơ-ne-vơ từ tháng T− 1899 đến tháng Hai 1902, d−ới sự chỉ đạo của B. N. Cri-tsép-xki, P. Tê-plốp, V. P. I-van-sin, sau đó của cả Ạ X. Mác-t−-nốp. Chỉ ra đ−ợc 12 số (9 tập). Ban biên tập của tờ “Sự nghiệp công nhân” là trung −ơng của "phái kinh tế" ở n−ớc ngoàị "Sự nghiệp công nhân" ủng hộ khẩu hiệu “tự do phê phán”

chủ nghĩa Mác do Béc-stanh đề x−ớng, giữ lập tr−ờng cơ hội chủ nghĩa trong những vấn đề về sách l−ợc và về nhiệm vụ tổ chức của đảng dân chủ – xã hội Nga, phủ nhận những khả năng cách mạng của

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 8 docx (Trang 37 - 38)