115 W B 440 W C 460 W D 172,7 W

Một phần của tài liệu Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 môn vật lý pptx (Trang 44 - 50)

Câu 30: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu một tụ điện C, dòng điện xoay chiều I đi qua tụ điện A. Trễ pha 3 π so với u. B. Trễ pha 2 π so với u.

C. Đồng pha với u. D. Sớm pha 2

π

so với u.

Câu 31: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.

C. Một bước sóng. D. Một nửa bước sóng.

Câu 32: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 2 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 1,5 m. Câu 33: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi

A. Đoạn mạch chỉ có cuộng cảm L. B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

Câu 34: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hộp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,±1,±2,...có giá trị là

A. d2−d1 =kλ. B. d2−d1=2kλ. C. ) . 2 1 k ( d d2− 1 = + λ D. . 2 k d d2− 1= λ

Câu 35: tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0 s và T2 = 1,5 s, chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

A. 5,0 s. B. 4,0 s. C. 2,5. D. 3,5. Câu 36: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơnkho6ng phụ thuộc vào

A. Vĩ độ địa lý. B. Chiều dài dây treo.

C. Gia tốc trọng trường. D. Khối lượng quả nặng.

Câu 37: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1 m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng

A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s. Câu 38: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000Hz.

C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 39: Câu nào sau đây nói về máy biến thế là không đúng?

A. Máy biến thế có thể biến đổi hiệu điện thế đó cho thành hiệu điện thế thích hợp với nhu cầu dử dụng. B. Máy biến thế có thể biến đổi cả các hiệu điện thế của dòng điện không đổi.

C. Máy biến thế có vai trò lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa.

D. Trong máy biến thế, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Câu 40: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha 4

π

so với li độ.

C. Ngược pha với li độ. D. Lệch pha 2

π

so với li độ. TUYỂN SINH VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG : 90’

Đềsố 5: (50 CÂU)

Câu 1: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14 cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1 mm. Biết k = 9.109 N.m2/C2 và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5 mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bước sóng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1000 m. B. 150 m. C. 198 m. D. 942 m. Câu 2: Khi mạch dao động hoạt động, chu kì của mạch dao động là

A. . C L 2 T= π B. . L C 2 T= π C. T=2π LC. D. T=2πLC.

Câu 3: Một người cận thị phải đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng. Khi đeo kính trên sát mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25 cm. Giới hạn nhìn rõ của người này khi không đeo kính là

A. Lớn hơn 12 cm. B. Từ 12,5 cm đến 25 cm.

C. Từ 25 cm đến 35 cm. D. Từ 35 cm trở lên.

Câu 4: Một mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15 mm, nhìn được vật ở rất xa đến cách mắt 25 cm. Tiêu cự của mắt thay đổi như thế nào?

A. Không đổi.

B. Thay đổi trong khoảng từ 0 đến 15 mm.

C. Thay đổi trong khoảng từ 15 mm đến 14,15 mm. D. Thay đổi trong khoảng lớn hơn 15 mm.

Câu 5: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm, f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này là

A. Từ 7,5 cm đến 45 cm. B. Từ 7,5 cm đến 45 m.

C. Từ 7,5 cm đến 45 m. B. Từ 7,5 mm đến 45 cm.Câu 6: Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm của nó trùng với quang tâm của mắt. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn là

A. GC = 3; GV không tính được vì thiếu dữ kiện . B. GC = 3; GV=3 C. GC = 0,3; GV = 30. D. GC = 20; GV = 3.

Câu 7: vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh M một khoảng L. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ có tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng vật và màn. Phát biểu nào sau đây về các vị trí của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn là không đúng?

A. nếu L ≤ 4f thì không thể tìm được vị trí nào. B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được 2 vị trí.

C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được 1 vị trí duy nhất. D. Nếu L ≥ 4f thì có thể tìm được hơn 2 vị trí.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng?

A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

C. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.

Câu 9: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một guơng cầu lõm có triêu cự f =20 cm và có đường kính vành gương là 6 cm. Một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính và ở trước gương 40 cm. Biết điểm sáng ở trước gương là 30 cm thì kích thước vết sáng trên màn là.

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.

Câu 10: Một lăng kính có A = 600 chiết suất n = 3 đối với ánh sáng màu vàng của Na-tri. Một chùm tia sáng trắng và được điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Lúc đó góc tới I, có giá trị là

A. 10o . B. 25o. C. 60o. D. 75o.

CÂu 11: Điều kiện tương điểm nào sau đây về ảnh của một vật qua gương cầu rõ nét là đúng? A. Góc mở rất nhỏ.

B. Góc tới của các tia sáng tới mặt gương phải rất nhỏ, tức là các tia tới phải gần như song song với trục chính. C. Gương cầu có kích thước lớn. D. A và B đúng.

Câu 12: nếu ảnh của một vật cho bởi gương cầu lồi là ảnh thật thì A. Aûnh cùng chiều với vật nhỏ hơn vật.

B. Aûnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Aûnh nhược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Aûnh ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

Câu 13: Những kết luận nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là đúng?

A. Quang phổ vạch phát xạ của các phân tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thu của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các ph6n tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có phẩm chất riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là đúng?

A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.

B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.

C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.

D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào chiết suất của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại là catôt.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa quang phổ vạch và quang phổ vạch phát xạ là đúng?

A. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

B. Ở một nhiệt độ nhất định, một vật rắn có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

C. Ở một nhiệt độ nhất định, một chất lỏng bị kích thích có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

D. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám mây êlectron có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là đúng?

A.Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn thuỷ ngân là nguồn phát các tia tử ngoại.

B. mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại, Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn sưởi là nguồn phát các tia tử ngoại.

C. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang đện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn dầu làm nguồn phát các tia tử ngoại.

D. Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng vác đèn thuỷ ngân làm nguồn phát các tia tử ngoại.

Câu 17: Kết luận nào sau đây về thang sóng điện từ là đúng? A. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại:

10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 – 3 m trở xuống. B. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 6 m; tia tử ngoại:

10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 –12 m đến 10 – 9 . C. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại:

10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 – 3 m trở lên. D. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại:

10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 và các sóng vô tuyến: 10 – 7 m trở lên. Câu 18: Kết luận nào sau đây về máy quang phổ là đúng?

A. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.

B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra.

C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cấu tạo chất. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra.

D. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cường độ chùm sáng. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng khác nhau do một nguồn sáng phát ra.

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng λ=0,4µmđến 0,7 mµ khoảng cách giữa

hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2.103 mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm

Một phần của tài liệu Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 môn vật lý pptx (Trang 44 - 50)