Một số giải pháp từ phía cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm miền bắc (Trang 51 - 53)

Lạm phát cao diễn ra trong nhiều năm liên tiếp gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế đất nước và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Làm thế nào để kiềm chế lạm phát? Chính phủ đã đề ra nhĩm biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững

Nhĩm giải pháp đầu tiên, mang tính mấu chốt mà Chính phủ đưa ra là th ực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ. Một trong những mục tiêu của nhĩm giải pháp này, theo Nghị quyết, để giảm dần lãi suất huy động theo hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương. Các hoạt động của ngân hàng thương mại về huy động, cho vay, tín dụng cần được giám sát chặt chẽ, đảm bảo đúng quy định.

Thứ hai, Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khĩa theo hướng kiểm sốt chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu cơng gồm tăng thu ngân sách vượt dự tốn, giảm chi phí hành chính.

Các hạng mục đầu tư sẽ được rà sốt chặt chẽ. Cắt bỏ cơng trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung vốn cho những cơng trình sắp hồn thành. Bộ Tài chính sẽ đảm trách việc rà sốt, đề xuất biện pháp chấn chỉnh hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện sơ kết mơ hình tập đồn kinh tế trong quý IV năm 2008.

Thứ ba, tập trung sức phát triển sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hĩa. Muốn vậy, Chính phủ yêu cầu khắc phục nhanh hậu quả của thiên tai, dịch bệnh, tập trung phát triển trồng rau màu, chăn nuơi, chuẩn bị đủ giống cho sản xuất vụ hè thu, tăng nguồn cung thực phẩm. Từ đĩ, giá cả lương thực, thực phẩm sẽ sớm được ổn định. Chính phủ nhấn mạnh việc khắc phục tình trạng thiếu điện, bảo đảm điện cho sản xuất

Thứ tư, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sốt chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu. Theo đĩ, Bộ Cơng Thương được giao phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn điều hành và kiểm sốt để xuất khẩu gạo năm 2008 ở mức 3,5 - 4 triệu tấn. Bộ Tài chính cần điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức hợp lý đối với một số mặt hàng tiêu dùng khơng thiết yếu như ơ tơ nguyên chiếc, rượu, bia...nhưng vẫn đảm bảo phù hợp cam kết hội nhập.

Thứ năm, Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu và năng lượng. Các doanh nghiệp phải rà sốt tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thơng. Từ đĩ, giải pháp triệt để thực hành tiết k iệm trong sản xuất và tiêu dùng được triển khai thành cơng.

Thứ sáu, tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buơn lậu và gian lận thương mại, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. Các hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước về giá sẽ bị xử lý nghiêm khắc. Các tổng cơng ty nhà nước phải gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện yêu cầu này và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động của hệ thống bán lẻ, đại lý bán lẻ của doanh nghiệp.

Thứ tám, các phương tiện thơng tin đại chúng cần đẩy mạnh thơng tin và tuyên truyền một cách chính xác, ủng hộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước trên lĩnh vực nhạy cảm này, tránh thơng tin sai sự thật cĩ tính kích động, gây tâm lý bất an trong xã hội

Ngồi ra cịn một số giải pháp khác.

Giải pháp của ngành cà phê

❖ Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản phẩm

hướng đến các thị trường cĩ giá trị gia tăng cao

- Xây dựng chiến lược phát triển thị trường đối với cà phê nước ta đến năm 2015, 2020 và xa hơn. Chú trọng các thị trường cĩ khả năng tiêu thụ lớn, như Trung Quốc, Đơng Âu. - Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm theo hướng:

+ Tăng tỷ lệ xuất khẩu cà phê nhân sang các thị trường cao cấp, phấn đấu đến 2015 cĩ 50 - 70% sản lượng cà phê Việt Nam tham gia giao dịch tại các sàn gia o dịch quốc tế cĩ chất lượng cao.

+ Phát triển mạnh cà phê hồ tan, cà phê rang xay, nâng mức chế biến sâu các sản phẩm cà phê đạt 20% vào năm 2015 và 30% vào năm 2020.

+ Tăng mức tiêu dùng nội địa đạt 10 - 15% tổng sản lượng.

- Thực hiện liên kết “4 nhà”, trong đĩ các doanh nghiệp cần chủ động liên kết với các hộ nơng dân, hỗ trợ sản xuất, phân phối lợi ích hợp lý, để phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, nhằm ổn định sản lượng và chất lượng nguyên liệu cho chế biến.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh

Phối hợp với các cơ quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tổ chức sản

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống giao dịch, ký, gửi cà phê đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện mang lại nhiều giá trị hơn cho người trồng cà phê. Mở rộng và nâng cấp hệ thống thơng tin chuyên ngành để giúp cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường và tiêu thụ sản phẩm cĩ hiệu quả.

❖ Tiếp tục hồn thiện chính sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất khẩu

thơng qua Hiệp hội ngành hàng. Chuyển từ chính sách can thiệp thị trường, trợ cấp xuất khẩu sang hỗ trợ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế, như: thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm ở nước ngồi, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm.

Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê thành lập Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực hiện các chương trình quảng cáo kích cầu cà phê trong nước và khắc phục rủi ro trong sản xuất – kinh doanh, đặc biệt trước những biến động tiêu cực của thị trường cà phê thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm miền bắc (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)