Của chủ nghĩa duy vật biện chứng và của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 3 docx (Trang 33)

và của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. III

Ị vật chất là gì? kinh nghiệm là gì?

Câu hỏi thứ nhất là câu hỏi mà những ng−ời duy tâm, những ng−ời bất khả tri, kể cả những ng−ời theo phái Ma-khơ, vẫn th−ờng nêu ra với những ng−ời duy vật; câu hỏi thứ hai là do những ng−ời duy vật nêu ra với những ng−ời theo phái Ma- khơ. Chúng ta thử làm sáng tỏ vấn đề nàỵ

A-vê-na-ri-út nói về vấn đề vật chất nh− sau:

"Trong "kinh nghiệm hoàn toàn" đã đ−ợc gạn lọc thì không có "cái vật lý", không có "vật chất" hiểu theo nghĩa siêu hình tuyệt đối của từ đó, vì "vật chất" hiểu theo nghĩa đó, chỉ là một sự trừu t−ợng: nó sẽ là tổng số những vế đối lập khi gạt bỏ mọi vế trung tâm. Giống y nh− trong sự phối hợp về nguyên tắc, nghĩa là trong "kinh nghiệm hoàn toàn", không thể quan niệm đ−ợc (undenkbar) vế đối lập mà không có vế trung tâm, "vật chất" hiểu theo nghĩa siêu hình tuyệt đối, cũng là một điều vô nghĩa hoàn toàn (Unding)" ("Bemerkungen", S. 21), tạp chí nói trên, Đ 119). Điều nổi bật trong đoạn văn rắc rối ấy là A-vê-na-ri-út cho cái vật lý hay vật chất là tuyệt đối và siêu hình, vì theo lý luận về sự phối hợp nguyên tắc của ông ta (hay còn gọi theo lối mới là "kinh nghiệm hoàn toàn") thì vế đối lập không tách rời khỏi vế trung tâm, hoàn cảnh không tách rời khỏi cái Tôi, cái không phải

_________________________________________________________________________________ 1) - "Bemerkungen zum Begriff des Gegenstandes der Psychologie", S. 2 1) - "Bemerkungen zum Begriff des Gegenstandes der Psychologie", S. 2 ("Những nhận xét về đối t−ợng tâm lý học", tr. 2).

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 3 docx (Trang 33)