Hướng dẫn sử dụng Redmine

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIẾN độ THỰC tập CHUYÊN NGÀNH đề tài kiểm thử phần mềm và ứng dụng (Trang 46)

7. Phân loại kiểm thử

1.2.Hướng dẫn sử dụng Redmine

1.2.1.Nền tảng của Redmine

Ruby on Rails: Ruby on Rails là một khung làm việc (web framework) được viết trên ngôn ngữ lập trình Ruby và được sử dụng trong việc xây dựng và phát triển các ứng dụng web. Phiên bản đầu tiên của Ruby on Rails được giới thiệu ra cộng đồng vào năm 2015. Ruby on Rails là phần mềm mã nguồn mở miễn phí được phát triển bởi David Heinemeier Hansson.

Ruby on Rails cũng là một trong những web framework được sử dụng phổ biến nhất hiện nay và được sử dụng bởi nhiều website lớn trên thế giới, công cụ quản lý dự án hàng đầu Redmine còn có mạng xã hội Twitter, trang mạng xã hội cho lập trình viên Github.

Ruby on Rails là web framework được viết sử dụng ngôn ngữ Ruby. Ruby on Rails chỉ giới hạn trong việc xây dựng và phát triển các ứng dụng web.

37

1.2.2.Hướng dẫn quản lý lỗi trên Redmine

Hình 7: Giao diện quản lý dự án trên Redmine

Xem hoạt động của dự án

Hình 8: Giao diện hoạt động của dự án trên Redmine

38

Xem danh sách các Issue

Hình 9: Giao diện xem danh sách issue trên Redmine Tạo Issue

Hình 6: Giao diện tạo issue trên Redmine

39

-Chọn dự án cần tạo sau đó chọn "New issue" để tạo Các thông tin trong issue gồm:

- Tracker: Loại vấn đề.

- Subject: Tiêu đề, nên để tiêu đề ngắn gọn, tổng quát.

- Description: Mô tả cần chi tiết, đầy đủ.

- Status: Trạng thái công việc.

- Priority: Mức độ ưu tiên.

- Assignee: Người được giao.

- Parent task: Nhập Issue ID của tác vụ cha ở đây (tối thiểu 2 chữ số).

- Start date/ Due date: Ngày bắt đầu, ngày kết thúc.

- Estimated time: Thời gian dự kiến (giờ)

- % Done: % hoàn thành dự kiến.

- Checklist: Các đầu việc/ đầu mục/ tiêu chí cần hoàn thành.

- File: File đính kèm nếu có.

- Add picture from clipboard: Thêm ảnh từ bộ nhớ (copy/paste, ctrl+c/ctrl+v).

- Watchers: Danh sách những người theo dõi. - Các nút, action.

2.Công cụ kiểm thử hiệu năng JMeter 2.1. Tổng quan kiểm thử hiệu năng

Kiểm thử hiệu năng được thực hiện để xác định tốc độ một hệ thống thực hiện hay xử lý một khối lượng công việc cụ thể. Hiệu năng chủ yếu được xác định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bởi sự kết hợp của các yếu tố: Số lượng tối đa người dùng truy cập đồng thời mà ứng dụng có thể đáp ứng được (capacity measure), thông lượng (throughput) hay số lượng giao dịch thành công trong một khoảng thời gian nhất định (transaction per second) và thời gian đáp ứng (response time) là thời gian cần để hoàn thành một nhiệm vụ hay chức năng.

+ Respone time là thời gian phản hồi từ lúc client gửi yêu cầu truy cập tới server cho đến khi client nhận được phản hồi từ server. Đơn vị của response time là một đơn vị thời gian như giây (s), phút (m), mili giây (ms).

Response time = Transfering time + Waiting time + Processing time

Trong đó:

+ Transfering time là thời gian truyền tải dữ liệu trên đường truyền. + Waiting time là thời gian gửi yêu cầu.

+ Processing time là thời gian yêu cầu gửi lên được xử lý thực sự.

+ Thông lượng hệ thống, tính bằng số giao dịch (transaction) hệ thống đáp ứng được trong một khoảng thời gian. Đơn vị tổng quát là transaction per time_period ( viết tắt là TPS).

+ Số giao dịch đồng thời được thực hiện, tính bằng số giao dịch đồng thời hệ thống đáp ứng được.

41

2.2.JMeter

Hình 12: Giao diện JMeter

JMeter là một phần mềm kiểm thử mã nguồn mở, nó là 100% ứng dụng Java cho sự tải và việc kiểm thử hiệu năng. Nó được thiết kế để bao quát các loại kiểm thử như là độ tải, chức năng, hiệu năng.

JMeter có thể sử dụng để kiểm thử hiệu năng của hai nguồn tài nguyên tĩnh như là Javascript và HTML và tài nguyên động như JSP, Servlets, và AJAX. Nó cũng có thể cung cấp phần lớn các phân tích đồ họa của báo cáo hiệu năng.

2.3.Các bước thực hiện kiểm thử

- Tạo Test Plan:

Hình 13: Giao diện tạo Test Plan trên JMeter

42

- Đổi tên Threat Group cho dễ nhớ. - Đặt số lượng truy cập đồng thời.

+ Number of Threads: Bạn có thể nhập nhiều thread để giả lập. Mỗi người dùng độc lập được đại diện bởi một thread vì vậy bạn muốn giả lập với 5 người dùng đồng thời bạn cần nhập giá trị 5 cho thuộc tính này.

+ Ram Up Period: Cho biết thời gian đưa ra bởi JMeter để tạo tất cả những thread cần thiết.

+ Forever: Nếu bạn chọn thì JMeter sẽ quyết định thời gian gửi yêu cầu truy cập trang web.

+ Loop Count: Bằng cách chỉ rõ giá trị của nó JMeter cho biết rằng có bao nhiêu lần kiểm thử được lặp với điều kiện là Forever không được chọn.

Hình 14: Giao diện thiết lập trước khi kiểm thử trên JMeter

- Add HTTPS Test Script Recorder

43

Hình 15: Giao diện thiết lập HTTP request trên JMeter

- Click Start -> OK

Hình 16: Giao diện hoàn tất quá trình thiết lập trên Jmeter

PHẦN VI: TÀI LIỆỆ̣U THAM KHẢO

[1] Đoàn Doãn Thu (Trung tâm đào tạo TesterTOP - 2017), Bài giảng Kiểm thử phần mềm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[2] Phạm Thủy Vân (2014) - Bài giảng Công nghệ phần mềm - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.

[3]Phạm Ngọc Hùng, Trương Anh Hoàng và Đặng Văn Hưng (01-2014)- Giáo trình kiểm thử phần mềm.

[4] Apache JMeter: http://jmeter.apache.org/

[5]JMeter Tutorial: http://www.tutorialspoint.com/jmeter/s

[6] Các tài liệu online - Tài liệu internet.

http://www.cse.hcmut.edu.vn/~hiep/KiemthuPhanmem/LyThuyetViet/ http://www.softwaretestinghelp.com/why-does-software-have-bugs/

44

Hà Nội, Ngày 13 tháng 3 năm 2019.

Xác nhận của Bộ môn Xác nhận của Giảng Viên Sinh viên thực tập hướng dẫn

45

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIẾN độ THỰC tập CHUYÊN NGÀNH đề tài kiểm thử phần mềm và ứng dụng (Trang 46)