VIÊM RUỘT THỪA

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 2 974 (Trang 77 - 81)

chứng gặp cả ở trẻ nhỏ và trẻ lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do quan niệm sai lầm của cha mẹ về ăn uống như ép cho con ăn nhiều về số lượng hay số bữa hoặc dùng sữa kém chất lượng, pha sữa không đúng quy định...

Chứng bệnh này cũng có thể do các nguyên nhân khác như;

- Do dị tật ở đường tiêu hóa.

- Hẹp thực quản, thực quản có túi thừa, phì đạỉ môn vị, hẹp tá tràng.

- Do rối loạn thần kinh thực vật gây rối loạn co bóp dạ dày hoặc do trẻ em nuốt nhiều hđỉ nên túi hơi dạ dày phình to.

■ộ" Những việc bạn cần làm:

* Phải đưa trẻ đi khám bệnh nếu trẻ có một số triệu chứng:

- Tình trạng kiệt nước ngày càng tăng mà không ngăn được.

- Nôn nhiều kéo dàl trên 24 giờ.

- Nôn nhiều, đặc biệt chất nôn màu xanh sẫm, nâu hoặc có mùi như mùi phân.

- Đau liên tục ở ruột, đặc biệt nếu trẻ không đi cầu được hoặc khi áp tal vào bụng nghe có tiếng òng ọc.

- Nôn ra máu.

- Trước khi nôn. ưẻ có nhiều triệu chứng như: mặt tál, vật vã, vẻ mặt lo sỢ. Trong trường hỢp

điển hình: co thắt môn vị thì nôn xuất hiện rất sớm, thường có thể tạng thần kinh dễ kích thích. Sau khi bú, trẻ em khó chịu và nôn. Bệnh tiến triển kéo dài hàng tháng khi tăng khl giảm. Tuy vậy, nhìn chung trẻ vẫn lên cân tuy không đều, khác với những trường hỢp do các nguyên nhân khác.

- Bạn cần cho trẻ đi khám bệnh cềmg nhanh càng tốt để chữa các bệnh gây chứng nôn như viêm màng não, viêm ruột - dạ dày, ngộ độc. Nếu trẻ bị dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa thì bác sĩ sẽ giải quyết bằng phẫu thuật.

- Trong trường hỢp bạn có quan niệm sal lầm trong chế độ ăn, cần điều chỉnh về lượng thức ăn trong một bữa, số lượng bữa ăn, về cách pha sữa, về chọn loại sữa...

- Khi trẻ bú sữa xong, không đặt trẻ nằm ngay lập tức mà bạn nên bế đứng trẻ hoặc bế ấp vào

V£il bạn trong vòng 1 5 phút.

- Bạn nên cho trẻ ăn một thìa sữa bò đặc trước bữa ăn, hoặc dùng các loại bột làm đặc thức ăn. Sữa pha thêm đường cũng có tác dụng chống nôn tốt: tỉ lệ đường trong sữa là 5 - 10% (bình thường 5%).

Xử trí:

Không cho trẻ ăn ^ khi trẻ nôn nhiều. Cho trẻ nhấp nước gừng.

- Nếu xử lý như ưên không cầm được nôn: dùng một số thuốc cầm nôn theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

NÔN MỬA - NÔN ÓI

Nôn ói là gi? - Nguyên nhàn:

Nôn ói là hiện tượng tống m ạnh ra ngoài những ^ có trong dạ dày qua cửa miệng. Một trẻ có thể trớ ra m ột chút sữa vốn lợn cỢn sau một cữ bú nhưng điều này không thể nào lẫn lộn VỚI

nôn mửa. Sau một lần nôn ói, trẻ sẽ lạl dễ chịu và trở lại bình thường.

'Y' Nguyên nhân:

Chứng nôn mửa có nhiều nguyên nhân, tuy nhiên trong đa số trường hỢp, ít có biểu hiện ^ báo trước.

- Nôn mửa có thể là triệu chứng một sự rối loạn chuyên biệt của dạ dày như hẹp môn vị, hoặc là triệu chứng của một bệnh nhiễm trùng, như bệnh nhiễm trùng tal.

- Nôn mửa hay đi kèm với sốt, và ngay bệnh cảm thường có thể làm cho trẻ ói mửa nếu trẻ nuốt dịch mũi đủ để kích thích dạ dày.

- Nếu trẻ ho nặng, ư ẻ có thể sẽ nôn mửa những ^ vừa mới ăn. Những nguyên do khác của chứng nôn mửa gồm có viêm ruột thừa, viêm

màng não, các cơn nhức đầu của bệnh đau nửa đầu, ngộ độc thức ăn, và say sóng, tàu xe. Một số trẻ em nôn mửa vì bị kích thích và lo lắng một điều ^ đó nhưng những trường hỢp này thường chỉ giới hạn ở tuổi lẫm chẫm biết đi. Bao giờ cũng phải coi nôn mửa là nghiêm trọng vì chứng này có thể làm cho trẻ bị m ất nước.

^ Những việc bạn có thể làm:

- Hãy cho trẻ uống thật nhiều đồ uống ữẻ ưa thích, nhưng bạn pha loãng mọi nước ép trái cây và đừng cho trẻ uống sữa cũng như các đồ uống có ga.

- Khi trẻ không còn buồn ói và nôn mửa, bạn hãy cho trẻ ăn những thức ăn mềm và nhạt, chỉ nên cho trẻ ăn lại thức ăn đặc một cách từ từ.

VIÊM RUỘT THỪA

Ruột thừa là một ống nhỏ dàl khoảng 8cm nằm bên mép phải ổ bụng nơi tiếp giáp ruột già và ruột non. ồng này có một đầu bịt kín và chỉ có một lỗ thoát nhỏ ở đầu bên kia, và lỗ này có thể bị bít một phần hay toàn phần, dẫn tới chất chứa vi khuẩn. Điều này gây nên nhiễm trùng, đòl hỏi phải cắt bỏ ruột thừa bằng phẫu thuật. Bệnh viêm ruột thừa hiếm gặp ở trẻ em dưới 1 tuổi, tuy nhiên cắt bỏ ruột thừa lạl là phẫu thuật cấp cứu thường gặp ở trẻ em.

“ộ" Bệnh có nghiêm trọng không:

Bệnh viêm ruột thừa không phải là một chứng bệnh nghiêm trọng, nếu được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu người ta lầm các triệu chứng của nó với một chứng nào khác, chẳng hạn như táo bón, và có sự chậm trễ trong việc chữa trị, sự tích mủ trong ruột thừa bị tắc nghẽn có thể khiến cho túl bít này vỡ. Sự cố này gọi là viêm phúc mạc

^ Dấu hiệu nhận biết;

- Đau bụng bắt đầu từ xung quaưih rốn, rồi chuyển xuống vùng bụng dưới bên phải.

- Sốt nhẹ, ít khl lên tới 38°c.

B Ạ I NÂO

Một phần của tài liệu tailieuxanh ebook trieu chung va dieu tri benh cho tre em phan 2 974 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)