Các hoạt động khác

Một phần của tài liệu Câu hỏi bài tập lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 25 - 31)

- Hoạt động đầu tư:

3 Các hoạt động khác

Bao gồm những hoạt động được thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng như: Dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh, đầu tư và quản trị doanh nghiệp, tư vấn về tài chính, …

Nghiệp vụ của các tổ chức phi tài chính:

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán.[1] Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.

Câu 6:

- Tạo cơ hội cho các cá nhân kiếm lời từ những hoạt động đơn giản và bên cạnh đó, sẽ có rất nhiều cơ hội và triển vọng cho các cá nhân có niềm đam mê và thích thú với việc đầu tư. Lợi ích mà nó mang lại cũng sẽ rất cao cho cả hai bên, nó tăng tính hợp tác, giảm thiểu sự rủi ro và phong cách hóa các hình thức đầu tư

- Cung cấp đa dạng các dịch vụ liên quan đến tài chính, tăng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại và kéo theo đó thì dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ ngày càng cải thiện và nâng cao. Điều này sẽ làm đa dạng hóa các hình thức vay vốn, do vậy người vay sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn các hình thức bay cũng như tổ chức uy tín

- Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thiết yếu của các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư tài chính. Nó có thể sẽ mạo hiểm nhưng ngược lại lợi nhuận thu được sẽ là rất cao so với mức vốn ban đầu mình bỏ ra. Hơn thế, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng sẽ là nơi lý tưởng để bạn an tâm đầu tư vì tổ chức tín dụng phi ngân hàng sẽ là một nơi an toàn và bảo vệ khoản đầu tư của bạn rất kỹ lưỡng

Câu 7: Phân loại và kể tên các loại hình NHTM tại VN:

Dựa vào hình thức sở hữu

* Ngân hàng thương mại quốc doanh : Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn

nhà nước. Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân hàng quốc doanh có nhiều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ngân hàng như phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng. Đây là hình thức ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta. Vì có 100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao cho.

Một số ngân hàng thương mại quốc doanh:

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

Ngân hàng công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

* Ngân hàng thương mại cổ phần: Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập từ

việc góp vốn kinh doanh của các cổ đông, doanh nghiệp. Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cổ phần giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank) Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB)

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank)

* Ngân hàng liên doanh: Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên

doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài, trong đó tỷ lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam.

Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam: Ngân hàng Việt Nga (VRB)

Indovina Bank Limited (IVB) Vinasiam Bank (VSB)

Vid Public Bank (VID)

* Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn vốn nước

ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt Nam, thời gian hoạt động không quá 99 năm.

Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoài ở Việt Nam: Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC

Ngân hàng TNHH một thành viên Hongleong Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ

Ngân hàng TNHH một thành viên Standard Chartered

* Ngân hàng chi nhánh nước ngoài: Ngân hàng được thành lập 100% vốn nước ngoài

theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam. Một số ngân hàng chi nhánh nước ngoài ở Việt Nam:

Citibank

Bangkok Bank Shinhan Bank Deutsche Bank

Dựa vào chiến lược KD: Ngân hàng thương mại bán buôn và NH bán lẻ

Chương 6:

Câu 1: So sánh thị trường sơ cấp – thứ cấp. Mối quan hệ

Câu 2: So sánh thị trường Tiền tệ - thị trường vốn. Mối quan hệ Câu 3: So sánh cổ phiếu – trái phiếu.

Bài làm:

Câu 1:

Sơ cấp Thứ cấp

- Là thị trường mua bán các CK lần đầu được phát hành qua đó huy động vốn để đưa và đầu tư

- Thị trường này cung cấp hàng hóa cho

- Là thị trường mua đi bán lại các loại CK đã được phát hành lần đầu ở thị trường sơ cấp

TTCK , có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của từng hộ dân cư vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài, các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế một cách có hiệu quả, hoạt động của TTCK cũng làm tăng vốn cho nhà phát hành thông qua việc bán CK cho nhà đầu tư

Nó cũng trực tiếp cải thiện mức sống của người tiêu dung bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm của mình tốt hơn

- Việc mua bán CK trên TT sơ cấp thường được tiến hành thông qua trung gian đó là NH

- Phương thức phát hành chứng khoán : phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng

- Thị trường này hoạt động không liên tục

dàng để bán những CK đã phát hành ở thị trường sơ cấp TT thứ cấp này làm cho các CK có tính lỏng hơn, tính lỏng này làm cho CK được ưa chuộng và sẽ làm cho các tổ chức dễ dàng hơn cho các tổ chức phát hành bán chúng ở thị trường sơ cấp - TT thứ cấp xác định giá bán của mỗi loại CK mà tổ chức phát hành bán ở thị trường sơ cấp → Mặc dù TT thứ cấp không làm tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế nhưng chính nhờ 2 chức năng này mà thị

trường thứ cấp có vị trí quan trọng trong tổng thể thị trường tài chính

- Việc mua bán trên TT thứ cấp được tiến hành thông qua các công ty môi giới - Thị trường thứ cấp được tổ chức theo 2 cách: Thị trường tập trung, TT phi tập trung, TT thứ 3 là thị trường trong đó hđ giao dịch mua bán được thực hiện thông qua hệ thống đấu giá của Sở giao dịch và hệ thống máy tính của thị trường OTC - Thị trường này hoạt động liên tục,các CK được mua đi bán lại làm tăng khả năng thanh khoản cho CK .

 2 thị trường này có mối quan hệ mật thiết với nhau, thị trường sơ cấp tạo cơ sở hàng hóa cho TT thứ cấp....,2 thị trường này bổ sung cho nhau thúc đẩy nhau cùng phát triển.

Mối quan hệ : giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau. Mối quan hệ giữa 2 thị trường này là mối quan hệ nội tại, trong đó thị trường sơ cấp là thị trường cơ sở, là tiền đề để cho thị trường thứ cấp hoạt động; thị trường thứ cấp là động lực. Nếu không có thị trường sơ cấp thì không có chứng khoán cho thị trường thứ cấp hoạt động; và ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp khó có thể hoạt

động một cách trôi chảy được. Vì khi đó các loại chứng khoán rất khó khăn khi phát hành, không ai dám đầu tư vào chứng khoán vì chứng khoán không thể chuyển đổi thành tiền tệ khi cần, vốn của họ bị ứ động.

Câu 2:

TT Tiền tệ TT Vốn

Khái niệm

TT tiền tệ là Là nơi mua bán trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn (có thời hạn thanh toán

dưới 1 năm).

TT Vốn: Là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính trung hạn và dài hạn

(có thời hạn thanh toán trên 1 năm)

Công cụ đo lường Tín phiếu kho bạc - Tín phiếu NHNN - Thương phiếu - Chấp phiếu NH - Chứng chỉ tiền gửi - Hợp đồng mua lại - Đô la châu âu

Cổ phiếu - Trái phiếu

- Chứng khoán phái sinh

Đặc trưng công

cụ đo lường

tính thanh khoản cao - Mức rủi ro thấp - Thời hạn của các công cụ tài chính ngắn gây ảnh hưởng tạo

ra sự biến động nhỏ về lãi suất. Đối với công cụ đo lường thị trường tiền tệ sẽ có sự biến động,

rủi ro thấp động nghĩa với lợi nhuận thấp.

Có tính thanh khoản thấp - Mức rủi ro cao

- Thời hạn của các công cụ tài chính dài, trong khoảng thời gian đó mức lãi suất sẽ có sự biến động mạnh, mang về nguồn lợi nhuận lớn đối với các nhà đầu

tư.

Chủ thể tham

gia thị trường

Hộ gia đình, doanh nghiệp, trung gian tài chính, NHTW, kho

bạc Nhà nước, nhà môi giới…

Nhà phát hành, nhà đầu tư, tổ chức trung gian chứng khoán, cơ quan quản lý

Nhà nước về chứng khoán…

Phân loại thị trường

Thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường tiền tệ liên NH và thị

trường tiền tệ mở rộng

Thị trường vốn bao gồm: thị trường tín dụng trung và dài hạn; thị trường

Chức năng thị

trường

Đây là thị trường quan trọng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động cho các DN, CP (TSX giản

đơn là chủ yếu)

Thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp và CP (TSX mở

rộng)

Mối quan hệ: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là hai bộ phận cấu thành nên thị trường

tài chính cùng thực hiện một chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh tế. Do đó các nghiệp vụ hoạt động ở trên hai thị trường có mối liên quan bổ sung và tác động hỗ tương.

Lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến việc phát hành và mua bán chứng khoán trên thị trường vốn. Nếu lãi suất của các ngân hàng trả cho người tiết kiệm cao, điều này sẽ khiến cho người tiết kiệm thích gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất và rủi ro thấp hơn so với việc đầu tư vào chứng khoán. Mặt khác, các biến đổi về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn như quan hệ cung cầu và giá của cổ phiếu và trái phiếu.

Câu 3:

Điểm giống nhau

Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.

Đều được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Đều có thể trao đổi mua bán, chuyển nhượng cầm cố, thế chấp, thừa kế.

Đều được nhận lãi (cổ tức đối với cổ phiếu, trái tức đối với trái phiếu) Đều là phương tiện thu hút vốn của nhà phát hành

Điểm khác nhau

Cổ phiếu Trái phiếu

Tính chất

Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ ghi nhận

quyền sở hữu đối với một phần vốn điều lệ

Trái phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ ghi nhận quyền sở hữu đối với một phần

vốn vay.

Về tư cách người sở hữu

– Người sở hữu cổ phiếu là cổ đông, thành viên của

công ty, và được sở hữu 1 phần lợi nhuận của công ty dưới hình thức lãi cổ phiếu.

– Cổ phiếu còn được gọi

– Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của công ty vì trái phiếu là 1 loại giấy ghi nhận

nợ.

– Trái phiếu còn được gọi là chứng khoán nợ.

là chứng khoán vốn. Về vấn đề hưởng lợi nhuận – Cổ phiếu có độ rủi ro cao.

– Cổ tức thay đổi tùy thuộc vào khả năng SXKD của công ty. Khi công ty làm

ăn có lãi mới được chia lợi tức, khi công ty làm ăn thua lỗ thì không được chi trả cổ

tức.

– Độ rủi ro thấp hơn. – Lợi tức thường không thay đổi, không phụ thuộc vào

việc SXKD của công ty có lãi hay không có lãi.

Về vấn đề trách nhiệm

– Người sở hữu cổ phiếu chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty theo tỷ

lệ tương ứng với phần vốn góp vào công ty.

– Khi công ty bị giải thể hay phá sản thì cổ đông chỉ được trả lại phần vốn góp sau

khi đã thanh toán hết mọi nghĩa vụ, mọi khoản nợ của

công ty.

– Người sở hữu trái phiếu không phải chịu trách nhiệm về

các khoản nợ của công ty. – Khi công ty bị giải thể hay phá sản thì chủ sở hữu trái

phiếu được ưu tiên thanh toán gốc và lãi trái phiếu trước chủ

sở hữu cổ phần. Việc tham gia vào các hoạt động của công ty Người có cổ phiếu có quyền tham gia vào Đại hội

đồng cổ đông của công ty, vào các cơ quan quản lý điều

hành của công ty.

Người có trái phiếu không có quyền tham gia vào các cơ

quan quản lý của công ty, không được quyền bỏ phiếu

quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của công

ty.

Thời gian đáo hạn

Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn

Thường có một thời gian nhất định được ghi trong trái

phiếu. Hậu quả pháp lý của việc phát hành đối với công ty

Kết quả của việc phát hành cổ phiếu sẽ làm tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần và làm thay đổi quyền

quản trị của các cổ đông.

Kết quả của việc phát hành trái phiếu sẽ làm tăng vốn vay

của công ty cổ phần và không ảnh hưởng gì đến quyền quản

Một phần của tài liệu Câu hỏi bài tập lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w