Thực trạng công tác chi trả trợ cấp ƯĐ với NCC trên địa bàn quận

Một phần của tài liệu Hoạt động chi trả chế độ trợ cấp ưu đãi (Tiểu luận) (Trang 29 - 36)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.2. Thực trạng công tác chi trả trợ cấp ƯĐ với NCC trên địa bàn quận

Đống Đa hiện nay

Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của chính sách ƯĐXH với NCC, UBND quận đã tổ chức chỉ đạo phòng LĐTB&XH quận phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể ban ngành khác triển khai thực hiện công tác ưu đãi với NCC theo đúng quy định của Nhà nước.

Việc chi trả chế độ ưu đãi hàng tháng góp phần chi trả bù đắp cho những thiệt thòi mất mát nhỏ cho NCC và gia đình họ, đó là sự kế tiếp truyền thống tốt đẹp của dân tộc là “ uống nước nhớ nguồn” góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần NCC nói chung, Thực hiện chính sách an sinh xã hội nói riêng. Để cho những người có công với cách mạng có một cuộc sống, thu nhập bằng với các gia đình khác trong xã hội nói chung.

Hàng tháng cán bộ chính sách và bộ phận kế toán của phòng LĐTB-XH quận trực tiếp bàn giao, chi trả cho cán bộ chính sách của 21 phường trong quận, đúng thời gian và quy định của nhà nước, đảm bảo chi trả kịp thời cho người có công theo hàng tháng, theo số liệu thong kê mới nhất tháng 11/2010 với tổng số người trong toàn quận có số 4626 đối tượng, số tiền chi trả 3.918.120.294 đồng cho các đối tượng người có công và gia đình có công, đảm bảo đúng chế độ, đúng kỳ hạn, không sai xót, đảm bảo công bằng.

Stt Xã/phường Người Số tiền

1 Phường Văn Miếu 106 88.213.000

2 Phường Cát Linh 192 163.307.000

3 Phường Quốc Tử Giám 126 105.207.000

4 Phường Văn Chương 161 142.343.000

5 Phường Hàng Bộ 197 174.108.000

6 Phường Ô Chợ Dừa 341 309.759.000

7 Phường Nam Đồng 399 308.938.000

8 Phường Quang Trung 152 132.537.000

9 Phường Trung Liệt 291 245.598.000

10 Phường Thổ Quan 173 147.918.000

11 Phường Khâm Thiên 102 82.977.000

12 Phường Trung Phụng 134 109.056.000

13 Phường Phương Liên 165 138.354.000

15 Phường Phương Mai 333 266.128.000

16 Phường Trung Tự 303 262.280.000

17 Phường Khương Thượng 120 95.949.000

18 Phường Thịnh Quang 289 247.232.000

19 Phường Ngã Tư Sở 102 91.347.000

20 Phường Lỏng Hạ 406 342.965.000

21 Phường Lỏng Thượng 271 226.642.294

Tổng Cộng 4 626 3.918.120.294

(Bảng tổng hợp kinh phí chi trả hàng tháng theo cấp phường, tháng 11/2010)

Qua bảng số liệu báo cáo trên cho thấy rằng số lượng đối tượng có công chi trả hàng tháng ở quận Đống Đa tương đối lớn so với các quận và huyện trong toàn thành phố là khỏ lớn với tổng số 4 626 đối tượng, tổng kinh phí là 3.918.120.294 đồng, tính trung bỡnh mỗi cán bộ chính sách xã hội quản lý khoảng hơn 200 đối tượng, ngoài ra phải đảm nhận nhiều công tác khác như chi trả trợ cấp ưu đãi một lần, và các trợ cấp khác như tàn tật, cấp phát BHYT cho người nghèo và các đối tượng NCC. Do vậy, công việc của cán bộ chính sách là tương đối nặng nhọc và tạo ra nhiều áp lực trong công việc nhất là vào thời gian cuối năm.

Từ ngày 1/5/2010, mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp đối với người có công với cách mạng sẽ tăng từ 685.000 đồng (hiện đang áp dụng) lên thành 770.000 đồng.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2010/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Theo đó, tất cả các mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với từng đối tượng người có công đều sẽ tăng so với quy định cũ tại Nghị định 38/2009/NĐ-CP.

Tăng mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng

Cụ thể, người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 thuộc diện thoát ly được hưởng mức trợ cấp là 861.000 đ/tháng (trước là 767.000đ) và hưởng thêm phụ cấp 146.000 đ/thâm niên (trước là 130.000đ); diện không thoát ly là 1.462.000đ/tháng (trước là 1.302.000 đ). Thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 từ trần được trợ cấp tiền tuất 770.000đ/tháng (trước 685.000đ) và trợ cấp tuất nuôi dưỡng 1.291.000đ/tháng (trước 1.150.000 đ).

Thân nhân liệt sĩ được trợ cấp hàng tháng từ 770.000đ - 1.376.000đ/tháng (trước 685.000 đ - 1.225.000đ); Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong kháng chiến được trợ cấp 646.000đ/tháng (trước là 575.000đ); Bà mẹ Việt Nam anh hùng ngoài trợ cấp 1.376.000đ/tháng (trước là 1.225.000đ) còn được hưởng mức phụ cấp 646.000đ/tháng (trước là 575.000đ).

Ngoài ra, Nghị định quy định chi tiết mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với một số thương binh loại B, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người có công giúp đỡ cách mạng và trợ cấp ưu đãi hàng tháng tại các trường đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú với mức thấp nhất là 387.000 đ/tháng và cao nhất là 1.963.000 đ/tháng.

Trợ cấp ưu đãi 1 lần tăng tương ứng theo mức chuẩn.

Mức trợ cấp ưu đãi 1 lần đối với các đối tượng có công tuy vẫn giữ nguyên như quy định cũ, nhưng do mức chuẩn tăng nên mức trợ cấp cụ thể cũng tăng

tương ứng.

Cụ thể, mức trợ cấp đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến chết trước ngày 1/1/1995; Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động động trong kháng chiến được truy tặng là 20 lần mức chuẩn, tương ứng 15.400.000đ.

Các trường hợp bị thương suy giảm lao động từ 5%-20% được hưởng mức trợ cấp từ 4-8 lần mức chuẩn. Người tham gia kháng chiến bị địch bắt tù, đày, tùy vào thời gian bị địch bắt từ dưới 1 năm đến trên 10 năm, mức trợ cấp tương ứng từ 500.000đ - 2.500.000đ...

Tăng trợ cấp thương tật đối với thương binh.

Nghị định mới cũng quy định tăng mức trợ cấp thương tật đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. Tùy theo tỷ lệ suy giảm khả năng lao động, mức trợ cấp tối thiểu là 519.000đ, cao nhất là 2.471.000đ (quy định cũ là từ 462.000đ - 2.200.000đ). Đối với thương binh loại B, mức trợ cấp thương tật mới sẽ áp dụng là từ 429.000đ - 2.044.000đ.

* Phân loại từng đối tưởng hưởng trợ cấp hàng tháng của quận Đống Đa, cụ thể là 11/2010 có số đối tượng và số tiền hưởng trợ cấp của NCC như sau:

Stt Đối tượng Số người

Số tiền

I NGƯỜI HĐCM TRƯỚC 01/01/1945 195 249.655.000

1 - Diện thoát ly 195 249.655.000

2 - Diện không thoát ly

II NGƯỜI HĐCM TỪ 01/01/45- TRƯỚC TKN 461 367.417.000

1 Người HĐCM từ 01/01/1945 đến trước TKN 461. 367.417.000

III BÀ MẸ VNAH, AHLLVTND, AHLĐ 31 24.154.000

1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng 3 6.066.000

2 Anh hùng LLVTND, anh hùng LĐ trong KC 28 18.088.000

IV TB, NGƯỜI HƯỞNG CS NHƯ TB 2057 1.781.598.000

1 TB suy giảm KNLĐ từ 21-60% 1.819 1.340.799.000

2 TB suy giảm KNLĐ từ 61-80% 175 275.314.000

3 TB suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên 33 79.471.000

4 TB suy giảm KNLĐ từ 81% có VTĐB nặng 30 86.014.000

V THƯƠNG BINH LOẠI B 104 64.210.000

1 TB B suy giảm KNLĐ từ 21- 60% 99 56.411.000

2 TB B suy giảm KNLĐ từ 61-80% 4 5.266.000

3 TB B suy giảm KNLĐ từ 80% trở lên

4 TB B suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên có VT ĐB 1 2.533.000

VI BỆNH BINH 168 223.698.000

1 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 41-50% 5 4.025.000

2 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 51-60% 3 3.006.000

3 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 61-70% 132 168.564.000

4 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 71-80% 19 27.987.000

5 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 81-90% 7 15.050.000

6 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 91-100%

7 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên cóVTĐB nặng

2 5.066.000

VII NGƯỜI PHỤC VỤ THƯƠNG BINH, BÊNH BINH

70 61.160.000

1 Người phục vụ TB,TTB ở gia đình 61 53.790.000

1.1 Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên 30 23.100.000

1.2 Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên có VTĐB nặng 31 30.690.000

2 Người phục vụ BB ở gia đình 9 7.370.000

2.1 Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên 7 5.390.000

2.2 Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên có VTĐB nặng 2 1.980.000

VIII NGƯỜI CÓ CÔNG GIÚP ĐỠ CÁCH MẠNG 4 3.321.000

1 NCC giúp đỡ CM trước 08/1945 hưởng ĐXCB 3 2.310.000 2 NCC giúp đỡ CM trước 08/1945 hưởng ĐXND

3 NCC giúp đỡ CM trong KC hưởng ĐXCB

IX NGƯỜI HĐKC VÀ CON ĐẺ BỊ NHIỄM CĐHH 201 188.318.000

1 Người HĐKC bị nhiễm CĐHH 94 125.870.000

1.1 Bị mắc bệnh Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên 12 21.156.000 1.2 Bị mắc bệnh Suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên có

VTĐB nặng

66 84.282.000 1.3 TB, TBB,BB, người hưởng MSLĐ bị nhiễm CĐHH 16 20.432.000

2 Con đẻ của người HĐKC bị nhiễm CĐHH 107 62.448.000

2.1 Con bị DDDT, suy giảm KNLĐ còn tự lực được trong sinh hoạt

59 25.488.000 2.2 Con bị DDDT, không còn tự lực được trong sinh hoạt 48 36.960.000

X TRỢ CẤP TIỀN TUẤT 1.334 953.375.000

1 Tuất 1 liệt sỹ hưởng ĐXCB 909 699.930.000

2 Tuất 2 liệt sỹ trở lên 15 20.640.000

3 Tuất liệt sỹ hưởng ĐXNB 10 13.760.000

4 Tuất người HĐCM trước01/01/1945 hưởng ĐXCB 156 120.120.000 5 Tuất người HĐCM trước01/01/1945 hưởng ĐXNB

6 Tuất cán bộ TKN hưởng ĐXNB 171 73.872.000

7 Tuất cán bộ TKN hưởng ĐXND

8 Tuất TB,TB B từ 61% trở lên hưởng ĐXNB 29 12.528.000 9 Tuất TB,TB B từ 61% trở lên hưởng ĐXND

10 Tuất BB từ 61% trở lên hưởng ĐXNB 11 Tuất BB từ 61% trở lên hưởng ĐXND

12 Tuất LTCM hưởng chênh lệch( chết trước 2007) 17 8.126.000 13 Tuất TKN hưởng chênh lệch( chết trước 2007) 8 1.120.000 14 Tuất TKN chênh lệch ĐXND

15 Tuất TBB hưởng chênh lệch ĐXCB ( chết trước 2007)

16 Tuất TBB chênh lệch hưởng ĐXND

17 Tuất LTCM hưởng chênh lệch( chết tư 01/01/1945) 7 2.835.000 18 Tuất LTCM hưởng chênh lệch nuôi dưỡng

19 Tuất TKN chênh lệch hưởng ĐXCB chết từ (01.01/2007)

10 670.000

20 Tuất TTB chênh lệch hưởng ĐXCB chết từ (01.01/2007)

2 134.000

XI QUÂN NHÂN XUẤT NGŨ 1 854.294

1. Quân nhân xuất ngũ từ 15 năm đến dưới 20 năm 1 854.294

Tổng 4.626 3.918.120.294

Mức TC từ 01/5/2010 (Mức chuẩn 770.000đ)

người

TT Đối tượng người có công 3 239 1.944.961.500

1 - Trợ cấp một lần khi báo tử liệt sĩ 22 338.800.000

- Chi phí báo tử 19 19.000.000

2

- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995

20 308.000.000

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến được truy tặng

22

338.800.000

3 Người bị thương suy giảm khả năng lao động từ 5% - 20%:

65 182.091.500

- Suy giảm khả năng lao động từ 5% - 10% 12 36.960.000 - Suy giảm khả năng lao động từ 11% - 15% 24 33.264.000 - Suy giảm khả năng lao động từ 16% - 20% 29 111.867.500 4 Người tham gia kháng chiến bị địch bắt tù, đày: 605 495.846.000 - Thời gian bị địch bắt tù dưới 1 năm 311 95.788.000 - Thời gian bị địch bắt tù từ 1 năm đến dưới 3

năm

153

212.058.000 - Thời gian bị địch bắt tù từ 3 năm đến dưới 5

năm

39

58.500.000 - Thời gian bị địch bắt tù từ 5 năm đến dưới 10

năm

67

42.000.000 - Thời gian bị địch bắt tù từ 10 năm trở lên 35 87.500.000 5 Người hoạt động kháng chiến(Trợ cấp tính theo

thâm niên kháng chiến)

58

71.224.000

6

Người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Huy chương Kháng chiến và người có công giúp đỡ cách mạng trong gia đình được tặng Huy chương Kháng chiến

89

89.000.000

7

Trợ cấp đối với thân nhân người có công với cách mạng chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995:

195 195.000.000

- Thân nhân của người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày

97

97.000.000 - Thân nhân của người hoạt động kháng chiến 98 98.000.000

được tặng Huân chương, Huy chương 8

Trợ cấp ưu đãi đối với con của người có công với cách mạng theo quy định của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng đang học tại:

338 89.400.000

- Cơ sở giáo dục mầm non 36 7.200.000

- Cơ sở giáo dục phổ thông 168 42.000.000

- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học, phổ thông dân tộc nội trú

134

40.200.000 9 Bảo hiểm y tế bằng 4,5% tiền lương tối thiểu

chung

535

23.881.330

10 Mai táng phí = 730.000 68 63.790.4600

( Bảng tổng hợp chi trả chế độ ưu đãi xã hội một lần với người có công của Quận Đống Đa từ 01/01/2010-11/2010)

Căn cứ vào quy định các mức trợ cấp cho từng đối tượng khác nhau như trên, hàng năm dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của Sở LĐTB&XH thành phố Hà Nội, phòng LĐTB&XH quản lý trực tiếp thực hiện chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với các đối tượng NCC với CM.

Qua bảng tổng hợp chi trả chế độ ƯĐXH trên cho thấy số lượng người có công của quận là rất lớn, do vậy mà mức sinh hoạt và điều kiện sống của một số đối tượng người có công gặp rất khó khăn, do điều kiện tuổi cao và sức yếu hiện nay có nhiều đối tượng chính sách đã mất như: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thương binh, bệnh binh, mặt khác là do có sự thay đổi nơi ở nên số lượng NCC và số tiền chi trả trợ cấp thường có sự biến động liên tục và thay đổi không đáng kể trong từng tháng.

Hoạt động này được tiến hành thường xuyên tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác. Và chỉ có sự thay đổi khi có sự điều chỉnh của Nhà nước. Nhờ vậy đã góp phần không nhỏ trong việc tạo điều kiện giúp đỡ NCC vượt qua khó khăn trở ngại vươn lên trong lao động sản xuất và trong học tập rèn luyện, làm cho họ thấy được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta.

Nguồn ngân sách chủ yếu để chi trả cho các đối tượng NCC là do Nhà nước cấp. Hàng tháng cán bộ lập danh sách đối tượng mới được xác nhận, đối tượng hết tuổi trợ cấp, đối tượng thay đổi chỗ ở do di chuyển đến hoặc đi, giảm do chết hoặc

bị tước danh hiệu để gửi Sở LĐTB&XH thành phố Hà Nội để có sự điều chỉnh kịp thời vào tháng sau cũng như có căn cứ để chuyển kinh phí cho Phòng.

Việc kiểm tra giám sát hoạt động chi trả chế độ được thực hiện thông qua các báo cáo tháng, quý, năm mà phòng LĐTB&XH đã trình lên Sở LĐTB&XH theo định kỳ, qua các báo cáo đột xuất và các cuộc tiếp dân.

Cùng với việc bảo đảm trợ cấp ưu đãi thường xuyên và trợ cấp một lần cho đối tượng NCC, nhiều chính sách hỗ trợ khác cũng được ban hành và thực hiện như: xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, thăn hỏi tặng quà người và gia đình có công với CM, chăm sóc người có công, chính sách ưu đãi trong giáo dục, đào tạo đối với con người có công.

Một phần của tài liệu Hoạt động chi trả chế độ trợ cấp ưu đãi (Tiểu luận) (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w